M ỤC LỤC
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U
3.3.1. Phương pháp ựánh giá chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch
- Phương pháp áp dụng cho từng chỉ tiêu:
+ Thể tắch tinh dịch: Bằng quan sát trên ống ựong có chia vạch ml và ghi chép vào sổ sách.
+ Màu sắc tinh dịch: Dùng mắt quan sát mầu sắc tinh dịch ngay sau khi lấy tinh và ghi chép vào sổ sách.
+ Nồng ựộ tinh trùng: Bằng máy so màu Photomaster SDM4 của hãng Minitub (đức). bằng cách dùng pipét hút 0,2 ml tinh dịch pha loãng trong 4 ml nước muối sinh lý 0,9%, hơi lắc nhẹ cho ựều và ựưa vào máy Photomaster SDM4. Chỉ số hiện trên máy là nồng ựộ tinh trùng (tỷ/ml)
+ Hoạt lực tinh trùng: đánh giá bằng kắnh hiển vi có kết nối với màn hình theo phương pháp của Nhật Bản: lấy 0,1 ml tinh tươi + 0,9 ml môi trường A rồi nhỏ lên lam kắnh, ựậy la men lên sau ựó ựưa lên kắnh hiển vi có gắn Camera phóng ựại 100 lần và ựánh giá hoạt lực theo thang ựiểm 10 của Milovanov, cụ thể như sau:
Bảng 3.1: Thang ựiểm ựánh giá hoạt lực tinh trùng
A(ựiểm) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 A(%) 5-15 15-25 25-35 35-45 45-55 55-65 65-75 75-85 85-95 95-100
+ pH tinh dịch: đo pH tinh dịch bằng giấy ựo pH của hãng Merck-đức. + Tỷ lệ tinh trùng sống: Theo phương pháp của Milovanov là nhỏ 1 giọt tinh dịch lên lam kắnh lõm + 2 giọt Eosin 5%, ựảo nhẹ rồi sau ựó nhỏ 4 giọt Nogrosin 10%. đảo nhẹ nhàng, ựể ấm 37oC trong 30 giây. Lấy 1 giọt phết kắnh dàn mỏng ựều ựưa lên kắnh hiển vi với ựộ phóng ựại 400 lần ựếm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40 tổng số 500 tinh trùng rồi tắnh tỷ lệ %, bằng phép số học thông thường. Tinh trùng chết là những tinh trùng bắt màu ựỏ Eosin.
+ Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K): Bằng phương pháp nhuộm xanh methylen 5% khoảng 5-7 phút hoặc ựỏ Fucsin 5% khoảng 5-7 phút và ựếm tinh trùng kỳ hình và tinh trùng bình thường trên kắnh hiển vi 500 tinh trùng rồi tắnh toán bằng phép tắnh số học thông thường.
Số lượng tinh trùng kỳ hình
K (%) =
Tổng số tinh trùng bình thường
x 100
+ Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong tinh dịch (VAC): Bằng cách nhân tắch số của V, A và C.
3.3.2. Phương pháp ựánh giá khả năng sản xuất tinh ựông lạnh
Tỷ lệ các lần lấy tinh ựạt tiêu chuẩn (%): Ghi chép tất cả các lần lấy tinh và tắnh toán bằng phương pháp số học thông thường:
Số lần lấy tinh ựạt tiêu chuẩn Tỷ lệ các lần lấy tinh
ựạt tiêu chuẩn (%) = Tổng số lần khai thác X 100
Số lượng tinh cọng rạ sản xuất ựược trong một lần khai thác tinh ựạt tiêu chuẩn (liều/lần khai thác): Ghi chép số lượng lần khai thác ựạt tiêu chuẩn và số liều tinh sản xuất tương ứng.
Hoạt lực tinh trùng sau giải ựông (%): Lấy ngẫu nhiên 1-2 cọng rạ giải ựông ở nước ấm nhiệt ựộ 370C, thời gian 30 giây theo từng ngày sản xuất của từng bò ựực ựểựánh giá hoạt lực tinh trùng sau ựông lạnh của lô sản xuất ựó bằng kắnh hiển vi có kết nối với màn hình.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41 + Nếu hoạt lực sau giải ựông ựạt A ≥ 40% thì lô ngày sản xuất của ựực giống ựó ựạt tiêu chuẩn.
+ Nếu hoạt lực sau giải ựông ựạt A < 40% thì lô ngày sản xuất của ựực giống ựó không ựạt tiêu chuẩn và bị loại bỏ.
Tổng số liều tinh cọng rạ sản xuất ựạt tiêu chuẩn/con/năm: Ghi chép tổng số liều tinh sản xuất ựạt tiêu chuẩn của từng bò ựực giống/năm.
Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh bò ựông lạnh theo mùa vụ: - Vụựông xuân gồm tháng: 10,11, 12, 1, 2 và 3.
- Vụ hè thu gồm tháng: 4, 5, 6, 7, 8 và 9.
3.3.3. Sản xuất tinh bò ựông lạnh dạng cọng rạ
3.3.3.1. Tiêu chuẩn sản xuất tinh bò ựông lạnh ựược áp dụng theo tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam 10TCN 531-2002 (Bộ Nông nghiệp và PTNT,2003)[4], cụ thể:
+ Thể tắch tinh dịch ≥ 3ml. + Hoạt lực tinh trùng khai thác ≥ 70 %. + Nồng ựộ tinh trùng ≥ 0,8 tỷ/ml. + Thể tắch cọng rạ 0,25ml. + Tổng số tinh trùng sống /cọng rạ là 25.000.000 tinh trùng. + Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình < 20%.
+ Hoạt lực tinh trùng sau giải ựông ≥ 40 %.
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu
- Số liệu ựược xử lý thống kê bằng phần mềm Minitab 14 với các tham số là số hiệu bò và mùa vụ.
- So sánh giá trị trung bình của các chỉ tiêu giữa các ựực giống và các mùa vụ áp dụng phương pháp Turkey.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH BÒ đỰC GIỐNG
DROUGHTMASTER 4.1.1 Thể tắch tinh dịch
Thể tắch tinh dịch là lượng tinh dịch thu ựược trong một lần khai thác tinh (ml/lần) của mỗi bò ựực giống. Chỉ số này có ý nghĩa quan trọng khi kết hợp với nồng ựộ tinh trùng (C) và hoạt lực tinh trùng (A), giúp ựánh giá khả năng sản xuất tinh của bò ựực giống, cũng như tắnh ựược tổng số tinh trùng tiến thẳng/ lần khai thác tinh, từựó cho phép xác ựịnh ựược số liều tinh cọng rạ sản xuất ựược và lượng môi trường pha loãng cần thiết của lần lấy tinh ựó.
Kết quả thể tắch tinh dịch của các ựực giống Droughtmaster ựược trình bày ở Bảng 4.1:
Bảng 4.1: Thể tắch tinh dịch của bò ựực giống Droughtmaster
V khai thác (ml/lần) V ựạt tiêu chuẩn (ml/lần) Số hiệu bò n( lần) Mean SE n Mean SE Tỷ lệựạt tiêu chuẩn (%) 1500 204 4,52a 0,11 198 4,58a 0,09 97,06 1501 203 6,25c 0,08 195 6,55cd 0,08 96,06 1502 197 7,02e 0,06 179 7,05e 0,08 90,86 1504 218 6,27c 0,03 196 6,33cd 0,05 89,91 1505 223 6,25c 0,10 198 6,37cd 0,11 88,79 1506 135 6,59d 0,13 130 6,64de 0,12 96,30 1507 73 4,67ab 0,08 72 4,93bc 0,06 98,63 1508 123 4,97b 0,07 116 4,59 a 0,07 94,31 TB 1376 5,82 0,05 1284 5,88 0,08 93,99
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43 Bảng 4.1 cho thấy, thể tắch tinh dịch trung bình của tất cả các lần khai thác của các ựực giống Droughtmaster ựều ựạt cao hơn so với tiêu chuẩn 10TCN 531-2002 (≥3ml). Trong ựó cao nhất là ựực giống 1502 ựạt 7,02 ml/lần và thấp nhất là ựực giống 1500 ựạt 4,52 ml/lần. điều này cho thấy các ựực giống Droughtmaster thắch nghi tốt với ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng tại Moncaựa.
Thể tắch tinh dịch trung bình tại các lần khai thác tinh ựạt tiêu chuẩn của các ựực giống Droughtmaster là 5,88 ml. Trong ựó ựực giống số hiệu 1502 ựạt cao nhất và hai ựực giống có số hiệu 1500 và 1508 ựạt thấp nhất. Tỷ lệ ựạt tiêu chuẩn của các ựực giống tương ựối cao, trung bình ựạt 93,99% trong ựó ựực giống số 1507 ựạt 98,63% cao nhất trong các ựực giống nghiên cứu.
Thể tắch tinh dịch khai thác của các ựực giống ựều cao hơn tiêu chuẩn 10TCN 531-2002, tuy nhiên giữa các ựực giống có sự chênh lệch ựáng kể (P<0,05). Sự chênh lệch này ựược thể hiện rõ qua hình 4.1:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44 Từ hình 4.1 có thể dễ dàng nhận thấy, thể tắch tinh dịch của các ựực giống 1500, 1507, 1508 là thấp hơn so với các ựực giống còn lại; ựực giống 1502 có thể tắch tinh dịch cao nhất.
Thể tắch tinh dịch chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác ựộng như tuổi, giống, nuôi dưỡng, kắch thước dịch hoàn, tần suất khai thácẦnhưng yếu tố tác ựộng lớn nhất là kỹ thuật kắch thắch tắnh hăng của ựực giống trước khi lấy tinh. Ngoài ra, khoảng cách lấy tinh cũng ảnh hưởng tới lượng tinh xuất: khoảng cách lấy tinh quá ngắn lượng xuất tinh ắt và khoảng cách lấy tinh dài lượng xuất tinh nhiều hơn (Cheng, 1992)[34].
Ở Miền Bắc Việt Nam, thời tiết khắ hậu bốn mùa Xuân, Hạ, Thu và đông rõ rệt, mùa Hè - Thu có thời tiết nắng nóng, ựộẩm không khắ cao trong khi mùa đông - Xuân có nhiệt ựộ và ựộ ẩm thấp nên số lượng và chất lượng tinh dịch cũng khác nhau. Qua nghiên cứu thể tắch tinh dịch của các ựực giống theo hai vụ đông - Xuân và Hè - Thu cho kết quả trong Bảng 4.2 và Hình 4.2:
Bảng 4.2: Thể tắch tinh dịch của bò ựực giống Droughtmaster theo mùa vụ
V khai thác (ml/lần) V ựạ(ml/lt tiêu chuẩn ần) Tỷ lệựạt TC (%) Số hiệu bò đông- Xuân Hè- Thu SEM đ ông- Xuân Hè- Thu SEM đ ông- Xuân Hè- Thu 1500 4,56 4,58 0,06 4,56 4,5 0,05 97,09 97,03 1501 6,12 6,28 0,10 6,52 6,57 0,09 96,08 96,04 1502 7,08 6,97 0,08 7,05 7,01 0,04 90,91 90,82 1504 6,22 6,29 0,06 6,36 6,32 0,05 90,00 89,81 1505 6,27 6,24 0,07 6,38 6,36 0,03 89,29 88,29 1506 6,62 6,58 0,04 6,66 6,62 0,07 97,06 95,52 1507 4,69 4,66 0,09 4,92 4,95 0,04 97,30 98,63 1508 4,94 4,99 0,04 4,61 4,55 0,08 93,55 95,08 TB 5,81 5,82 0,12 5,88 5,86 0,11 93,91 93,90
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45 Theo số liệu bảng 4.2, thể tắch tinh dịch ở các lần khai thác cũng như các lần ựạt tiêu chuẩn của các ựực giống Droughtmaster ở hai vụ đông-Xuân và Hè-Thu không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tỷ lệựạt tiêu chuẩn của cả hai vụ đông-Xuân và Hè-Thu ựều cao và cũng không có sai khác rõ rệt. Như vậy, có thể thấy yếu tố mùa vụảnh hưởng không lớn ựến thể tắch tinh dịch của các ựực giống Droughtmaster nuôi tại Trạm Môncaựa.
Sự chênh lệch không ựáng kể về thể tắch tinh dịch giữa hai mùa vụ của từng ựực giống ựược thể hiện rõ trong hình 4.2:
Hình 4.2: Thể tắch tinh dịch theo mùa vụ của các ựực giống Droughtmaster
Qua hình 4.2 cho thấy, giữa các ựực giống có sự khác nhau về thể tắch tinh dịch. Tuy nhiên, trong cùng một ựực giống thì thể tắch tinh dịch khai thác và thể tắch tinh dịch ựạt tiêu chuẩn ở hai mùa vụ là không có sự khác biệt rõ rêt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46
4.1.2. Màu sắc tinh dịch
Màu sắc tinh dịch là chỉ tiêu quan sát ban ựầu, thông qua màu sắc tinh dịch bước ựầu có thể tạm xác ựịnh ựược nồng ựộ tinh trùng, ựồng thời từ màu sắc tinh dịch có thể xác ựịnh ựược sự bất bình thường trong ựường sinh dục bò ựực giống. Chẳng hạn, nếu có lẫn máu tinh dịch có màu nâu, tinh dịch có màu xám có thể do lẫn mủ, dắnh ựất, cát trên dương vật lúc khai thác tinh... từ ựó người chăn nuôi ựưa ra phương án và giải pháp can thiệp ngay kịp thời. Theo Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997) tinh dịch tốt có mầu trắng sữa, trắng ựục, trắng ngà hoặc vàng kem. Kết quả nghiên cứu màu sắc tinh dịch bò Droughtmaster ựược trình bày tại bảng 4.3 và hình 4.3:
Bảng 4.3: Màu sắc tinh dịch của bò ựực giống Droughtmaster
Màu sắc tinh dịch khai thác
Trắng sữa Trắng ngà Màu khác Số hiệu bò n Tần suất Tỉ lệ (%) Tần suất Tỉ lệ (%) Tần suất Tỉ lệ (%) 1500 204 189 92,65 11 5,82 4 1,96 1501 203 172 84,73 30 17,44 1 0,49 1502 197 166 84,26 30 18,07 1 0,51 1504 218 211 96,79 4 1,90 3 1,38 1505 223 210 94,17 8 3,81 5 2,24 1506 135 127 94,07 6 4,72 2 1,48 1507 73 68 93,15 3 4,41 2 2,74 1508 123 116 94,31 5 4,31 2 1,63 Tổng 1376 1259 91,77 97 7,56 20 1,55
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47 Kết quả nghiên cứu màu sắc tinh dịch cho thấy, tinh dịch bò Droughtmaster nuôi tại Trạm Moncaựa chủ yếu có màu trắng sữa, trung bình chiếm tỷ lệ 91,77%. Trong ựó bò ựực giống số hiệu 1504 có tỷ lệ tinh dịch màu trắng sữa cao nhất ựạt 96,79%; bò 1501 thấp nhất ựạt 84,73%. Tinh dịch có màu trắng ngà chiếm tỷ lệ thấp 7,56%. Tinh dịch có màu khác chiếm tỷ lệ rất thấp 1,55%. Như ựã nói ở trên, tinh dịch có màu khác có thể là do bò có các bệnh liên quan ựến ựường sinh dục, hoặc những bất cẩn trong quá trình khai thác tinh của người lấy tinh. Kết quả này chứng tỏ ựàn bò ựực giống nuôi tại Môncaựa ựược nuôi dưỡng, chăm sóc và khai thác tốt nên những bệnh vềựường sinh dục ắt xảy ra.
Hình 4.3: Tỷ lệ các màu sắc tinh dịch của bò ựực giống Droughtmaster
Tiêu chuẩn 10 TCN 531 - 2002 quy ựịnh, màu sắc tinh dịch ựạt tiêu chuẩn là màu trắng sữa hoặc trắng ngà. Hình 4.3 cho thấy, tỷ lệựạt tiêu chuẩn của 08 bò ựực giống Droughtmaster là rất cao. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của Hà Văn Chiêu (1999) [9] và Lê Bá Quế (2007) [19].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48
4.1.3. pH tinh dịch
pH tinh dịch ựược xác ựịnh bằng giấy ựo pH ngay sau khi khai thác tinh, nó là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh chất lượng tinh dịch bò. Kiểm tra ựộ pH của tinh dịch ựể ựánh giá khả năng ựệm của tinh thanh và chất lượng tinh dịch có ổn ựịnh hay không. Do vậy kiểm tra ựộ pH có ý nghĩa quan trọng trong xác ựịnh chất lượng tinh dịch, vì nó liên quan tới quá trình trao ựổi chất của tinh trùng thông qua hệ thống enzym của chúng. Kết quả pH tinh dịch của 08 bò ựực giống Droughtmaster ựược trình bày tại bảng 4.4 và hình 4.4:
Bảng 4.4: pH tinh dịch của bò ựực giống Droughtmaster
pH khai thác pH ựạt tiêu chuẩn Số hiệu bò n Mean SE N Mean SE Tỷ lệựạt tiêu chuẩn (%) 1500 204 6,75 0,01 199 6,68 0,01 97,55 1501 203 6,78 0,02 197 6,77 0,02 97,04 1502 197 6,76 0,02 187 6,71 0,03 94,92 1504 218 6,74 0,01 201 6,74 0,02 92,20 1505 223 6,75 0,03 209 6,74 0,01 93,72 1506 135 6,74 0,01 129 6,74 0,01 95,56 1507 73 6,80 0,02 72 6,78 0,01 98,63 1508 123 6,73 0,02 118 6,68 0,01 95,93 TB 1376 6,76 0,02 1312 6,73 0,01 95,35
Kết quả nghiên cứu tại bảng 4.4 cho thấy, pH khai thác trung bình của các ựực giống Droughtmaster ựạt 6,76. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Leon và CS (1990)[42] trên nhóm bò Zêbu (6,96), nhưng cao hơn kết quả nghiên cứu 6,6 của Hà Văn Chiêu (1999)[9] trên bò Zêbu; phù hợp với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49 kết quả 6,4-6,8 của Lê Bá Quế và CS (2001)[19] trên nhóm bò Zêbu; kết quả 6,3-6,9 của Lubos (1970)[43]; 6,2-6,8 của Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997) [14]; 6,4-7,0 của Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Quốc đạt (1997)[2]; 6,2-7,8 Tshuyoshi Takahashi(1992)[46].
Kết quả bảng 4.4 cũng cho thấy, pH khai thác của các bò ựực giống Droughtmaster dao ựộng từ 6,73 - 6,80 trung bình ựạt 6,76; Giữa pH khai thác