- Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập qua các báo cáo khoa học, tài liệu lưu trữ ở thư viện, internet, đài, báo, các phương tiện thơng tin đại chúng và kinh nghiệm của các chuyên gia.
- Thu thập số liệu sơ cấp: Thu qua nhật ký thực tập.
- Phương pháp xử lý số liệu:
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Cơ cấu giới tính của đàn cá trong điều kiện nuơi nhốt.
Xác định tỷ lệ giới tính cũng là một chỉ tiêu sinh học sinh sản cần thiết, cho phép dự đốn khả năng phát triển của quần đàn hoặc cĩ kế hoạch trong sản xuất.
4.1.1. Phân biệt giới tính.
Phân biệt đực cái theo hình thái ngồi cĩ ý nghĩa rất thực tiễn trong việc chủ động chọn cá bố mẹ để tiến hành các thí nghiệm cho sinh sản. Kết quả quan sát vây ngực của cá Nhệch đực và cái chúng tơi nhận thấy cĩ sự
khác biệt: vây ngực cá cái to, trịn và cĩ bề rộng vây lớn; cịn cá đực thì vây ngực nhỏ, hẹp và nhọn hơn. ðể xác định chính xác, sau khi phân biệt giới tính bằng vây ngực chúng tơi giải phẫu kiểm tra tuyến sinh dục, kết quả cho thấy quan sát vây ngực chỉ cho tỷ lệ chính xác 80%. ðể đảm bảo chính xác chúng tơi dùng phương pháp quan sát vây ngực kết hợp giải phẫu tuyến sinh dục
Hình 4.1. Phân biệt đực cái
4.1.2. Hình thái ngồi tuyến sinh dục
Thơng qua giải phẫu quan sát tuyến sinh dục (TSD) cá nhệch cĩ cấu tạo là hai dải nằm sát và phân bốđều hai bên xương sống lưng, TSD kéo dài từ cổ
Vây cá
đực
Vây cá cái
qua hậu mơn đến gần hết thận. ðối với cá kích cỡ nhỏ (<50g/con), quan sát tuyến sinh dục bằng mắt thường khĩ phân biệt TSD cá đực và cá cái.
Hình 4.2. Hình thái ngồi TSD cá đực
TSD cá đực là hai dải mầu trắng sữa, nhìn bề ngồi nỗn sào được cấu tạo gồm những thuỳ hình quả thận, những thuỳ phân bốđều khắp ở cả hai dải trên tồn bộ tuyến. Ở những giai đoạn phát triển đầu thì TSD đực là hai dải nhỏ, mảnh, khoảng cách các khe giữa các thuỳ cịn nhỏ. Càng phát triển về
sau thì kích thước và khối lượng TSD càng tăng, các thuỳ này cũng to và khoảng cách này cũng tăng lên đáng kể.
Tuyến sinh dục cá cái cĩ cấu tạo hình hai dải gợn sĩng, giai đoạn đầu nhỏ mảnh màu trong, giai đoạn phát triển về sau cĩ màu vàng nhạt và đậm dần. Kích thước của buồng trứng tăng dần theo các giai đoạn phát triển, giai
đoạn cuối đạt buồng trứng đạt khối lượng và kích thước cực đại, cĩ mầu vàng
đậm (hình 4.2).
4.1.3. Mơi trường ao nuơi nhốt cá Nhệch
Trong quá trình chăm sĩc thí nghiệm, định kỳ tiến hành thay và cấp nước đảm bảo mơi trường sạch giúp cho cá sinh trưởng và phát triển điều kiện thuận lợi. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu mơi trường thể hiện trong hình sau: 0 5 10 15 20 25 30 35 T4/10 T5/10 T6/10 T7/10 T8/10 T9/10 T10/10 T11/10 T12/10 T1/11 T 2/11 T3/11 Thời gian nuơi (tháng) T0 nước pH S‰ DO (mg/l )
Hình 4.4. Biến động mơi trường ao nuơi nhốt cá Nhệch
Ở điều kiện nước lợ đặc thù lớn nhất là biên độ dao động độ mặn lớn trong các tháng trong năm. ðộ mặn cao nhất đạt 220/00 vào tháng 4,5 và giá trị
thấp nhất vào tháng 8,9 là 8 0/00. ðộ mặn liên quan lớn đến lượng mưa, vào các tháng mùa mưa (7,8) độ mặn giảm thấp. Cá Nhệch chịu biến động độ mặn lớn trong vùng triều, chúng cĩ khả năng sinh trưởng bình thường ở độ mặn dao động từ 50/00đến 300/00.
Kết quả theo dõi nhiệt độ trong các tháng nuơi cho thấy cĩ sự biến động lớn qua các tháng nuơi. Các tháng mùa hè, nhiệt độ rất cao lên đến 350C, trong khi đĩ các tháng mùa đơng nhiệt độ rất thấp. Mặc dầu là lồi bản địa nhưng khi nhiệt độ thấp (<150C) cá nhệch giảm bắt mồi, thường trú ẩn trong hang. Hàm lượng ơxy hồ tan trong ao luơn đạt giá trị trên 5mg/l luơn phù hợp cho cá sinh trưởng và phát triển. Cá Nhệch thuộc nhĩm cá sống đáy, cĩ cơ quan hơ hấp phụ nên nhu cầu ơxy thấp.
4.1.4. Sinh trưởng của đàn cá trong điều kiện nuơi nhốt.
Cá Nhệch sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nước lợ. Kết quả
theo dõi sinh trưởng theo khối lượng của đàn cá sau 12 tháng nuơi đạt khối lượng trung bình 302± 32,22 g và 82,1 ± 7,95 cm chiều dài.
Bảng 4.1: Tăng trưởng khối lượng và chiều dài của đàn cá nuơi
Các thơng số Giá trị trung bình ± SD
Lt cá ban đầu thí nghiệm (cm) 60,2 ± 9,20 Lt cá sau 12 tháng (cm) 82,1 ± 7,95 ADG (cm/ngày) 0,06 ± 0,002 W cá ban đầu (gr) 125 ± 25,20 W cá sau 12 tháng (gr) 302± 32,22 ADG (gr/ngày) 0,48 ± 0,005 Hệ số chuyển đổi thức ăn FCR 4,2:1
Cá Nhệch sinh trưởng nhanh trong mùa hè và chậm dần vào các tháng mùa đơng khi nhiệt độ giảm thấp. Nhiệt độ xuống quá thấp (<120C), cá khơng
đi ăn, chui trong hang. So sánh với tốc độ sinh trưởng của cá nuơi năm 2008, 2009 sinh trưởng của đàn cá thí nghiệm của chúng tơi cĩ tốc độ sinh trưởng tương đương.
4.1.5. Cơ cấu giới tính quần đàn cá Nhệch nuơi
ðểđánh giá cơ cấu giới tính của đàn cá nuơi, trong quá trình thực hiện nghiên cứu đã tiến hành thu và mổ tổng số 360 con, đánh giá tỷ lệ giới tính theo kích cỡ cá.
Tỷ lệ giới tính đực cái thay đổi theo kích cỡ của cá và thay đổi tương
ứng với sinh trưởng của đàn cá nuơi qua các tháng. Ở nhĩm cĩ khối lượng 100 – 150g, xác định được tỷ lệ đực cao nhất 57%, sau đĩ là cái 35%, số cá phân biệt khơng rõ ràng chiếm số lượng nhỏ 8% (hệ số tương quan r = 0,67). Khi cá đạt đến khối lượng 250g – 300g tỷ lệ cá đực chiếm 12% (r = 0,65), đối với cỡ cá lớn hơn 300g/con khơng cĩ sự xuất hiện cá đực (r=0,91). 0 20 40 60 80 100 120 100g - 150/con 151 đến 200 g/con >201 đến 250 g/con 250 - 300g >300g Khối lượng (gram/con) T ỷ l ệ g i ớ i tí n h ( % ) ðực Cái Khơng rõ ràng n =360 Hình 4.5. Tỷ lệ % cá đực và cá cái ở từng cỡ cá
ðối với quan hệ giữa chiều dài của cá với giới tính kết quả cho thấy: ở
nhĩm cá cĩ chiều dài 50 – 60cm, tỷ lệ đực cái là 50% cá đực, 40 % cái và 10% cá chưa xác định giới tính (r = 0,64). Ở nhĩm cá cĩ chiều dài 60 – 70cm, tỷ lệ cá đực giảm nhanh từ 60% xuống 30%, tỷ lệ cá cái tăng lên 60%, loại khơng xác định là 9% (r = 0,67). Ở nhĩm cá cĩ chiều dài 70 – 80 cm, chủ yếu là cá cái chiếm 83%, cá đực 13% và cịn lại là khơng xác định giới tính (r = 0,68). Ở cá cĩ chiều dài > 80cm, tỷ lệ cá cái chiếm 100% (r = 0,90)
0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 80,00 90,00 100,00 Thán g 4 Thán g 5 Thán g 6 Thán g 7 Thán g 8 Thán g 9 Thán g 10 Thán g 11 Thán g 12 Thán g 1 Thán g 2 Thán g 3 Tháng the o dõi T ỷ l ệ g i ớ i tí n h ( % ) ðực Cái Khơng rõ ràng 0 20 40 60 80 100 120 140 50 đến 60 cm 60 đến 70 cm > 70 - 80cm >80cm Nhĩm chiều dài (cm) T ỷ l ệ g i ớ i tí n h ( % ) ðực Cái Khơng rõ ràng n =360
Hình 4.6. Tỷ lệ giới tính theo chiều dài ở từng cỡ cá
Sự thay đổi tỷ lệ đực cái trong đàn cá nuơi nhốt càng biểu hiện rõ rệt qua các tháng nuơi nhốt. Tỷ lệ cá đực ngày càng giảm đi, cá cái tăng lên. Vào tháng 6,7 tỷ lệ cái cao nhất (50% đực và 42% cái).
Hình 4.7. Cơ cấu giới tính của đàn cá trong các tháng nuơi nhốt
4.2. Nghiên cứu quá trình thành thục của cá Nhệch trong điều kiện nuơi
4.2.1. Sự phát triển về tổ chức học của tuyến sinh dục
4.2.1.1. Các giai đoạn phát triển của nỗn sào
Tuyến sinh dục giai đoạn này cĩ dạng sợi mảnh, trong suốt: tế bào sinh dục là các nguyên bào và các nỗn bào. Nỗn bào cĩ nhiều gốc cạnh, kích thước rất nhỏ, tế bào chất ưa kiềm nên bắt màu tím của hematoxylin mạnh, nhân ưa kiềm yếu nên bắt màu nhạt, số tiểu hạch ít. Ở giai đoạn này, nỗn nguyên bào đang lớn lên. Buồng trứng những cá cái ở giai đoạn này cĩ những vùng trứng phát triển khác nhau thấy rõ về kích thước, đĩ là vùng mầm và vùng tế bào trứng thuộc giai đoạn lớn (ít) đang xảy ra sự biến đổi về nhân.
ðặc trưng của vùng mầm là sự phân bào nguyên nhiễm để tăng lên về số
lượng và bắt đầu cĩ những biến đổi nhân để hình thành nỗn bào 1. Các tế
bào này nhỏ, đường kính trung bình 50µm (nhỏ nhất là 25µm và lớn nhất 72µm). Nhân tế các tế bào ở vùng này thường cĩ hình trịn, to bên trong cĩ nhiều hạt nhiễm sắc thể bắt màu Hematoxylin đậm (Hình 4.8). Khi các nỗn nguyên bào phân chia đến một giai đoạn nhất định sẽ trở thành các tế bào lớn ít và trở thành nỗn bào 1.
Hình 4.8: Nỗn bào ở giai đoạn I (phĩng đại 400 lần).
(2)Giai đoạn II
Tuyến sinh dục bắt đầu phát triển, màu trắng nhạt, dày và bản rộng hơn giai đoạn 1, cĩ sự phân bố của các mạch máu. Giai đoạn này tìm thấy ở vào các tháng 3,4 và tháng 8,9 Các tế bào lớn ít Nỗn nguyên bào
Hình 4.9: Nỗn bào ở giai đoạn II (phĩng đại 800 lần).
Nỗn bào được bao bọc bởi lớp màng follicul mỏng. Màng follicul
được cấu tạo bởi nhiều lớp tế bào cĩ chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng vào trứng, những tế bào này xếp lại với nhau tạo ra những túi hay nang và gọi chúng là tế bào nang. Nỗn bào giai đoạn này cĩ kích thước trung bình 95µm, nỗn bào nhỏ nhất cĩ kích thước là 52µm và lớn nhất cĩ kích thước là 160µm.
ðặc trưng chủ yếu của giai đoạn II là sự biến đổi của nhân. Các nỗn bào thường cĩ nhân trịn, lớn, bắt màu nhạt và chiếm phần lớn thể tích của tế
bào. Quan sát kỹ trong nhân cĩ thể thấy nhân cĩ các nhiễm sắc thế dạng sợi, nhân cĩ một số tiểu hạch nhỏ bắt màu đậm. Các tiểu hạch xuất hiện ở vùng ngoại biên nhân, tạo thành vịng trịn xung quanh nhân (Hình 4.9)
(3)Giai đoạn III
Do sự xuất hiện của các sắc tố nên màu sắc TSD cĩ sự thay đổi. Buồng trứng cĩ màu vàng nhạt, kích thước buồng trứng tăng lên và chiếm thể tích
đáng kể trong xoang bụng. Cĩ thể nhìn rõ hạt trứng qua các lớp màng trong suốt cĩ thể thấy rõ bằng mắt thường, nhưng khơng rễ tách rời chúng ra. Các mạch máu to, cĩ nhiều nhánh và phân bố cũng rõ ràng.
Nhân tb Các sợi NST Tiểu hạch Tế bào chất
Hình 4.10: Nỗn bào ở giai đoạn III (phĩng đại 1000 lần).
Nỗn bào thuộc giai đoạn này được tìm thấy ở cá cái cĩ tuổi 3+. Kích thước trung bình của nỗn bào giai đoạn này là 261µm (nhỏ nhất là 119µm và lớn nhất là 367µm). Trong nỗn bào xuất hiện các khoang nhỏ gọi là khơng bào, nỗn bào ở giai đoạn này cĩ một đến hai lớp khơng bào. Các khơng bào ban đầu xuất hiện ở vùng tế bào chất ngoại vi, sát với màng tế bào
(4)Giai đoạn IV
Buồng trứng đạt kích thước tối đa, chiếm phần lớn trong xoang bụng. Các hạt trứng ở giai đoạn này đầy đặn và cĩ thể tách rời. Tồn bộ buồng trứng cĩ màu vàng đậm, đĩ là màu của nỗn hồng. Các mạch máu phân bố đầy trên buồng trứng.
Hình 4.11: Nỗn bào ở giai đoạn IV (phĩng đại 1000 lần)
Hạch nhân Khối nỗn
hồng Hạch nhân
Nỗn bào giai đoạn này cĩ sự thay đổi rõ nét, nỗn hồng chứa đầy thể
tích của nỗn bào và cĩ màu hồng sáng ở dạng hạt hình cầu, các hạt nỗn hồng kết thành khối. Nhân co lại, màng nhân tiêu biến, hầu hết hạch nhân chuyển về trung tâm của nhân. Kích thước nỗn bào đạt cực đại, đường kính trứng trung bình là 615µm (nhỏ nhất là 381µm và lớn nhất là 905µm)
(5)Giai đoạn V
Giai đoạn chín muồi và rụng trứng, giai đoạn này diễn ra rất ngắn, trứng được giải phĩng ra khỏi nang và vỏ mơ liên kết. Kích thước của nỗn bào giai đoạn này hầu như khơng cĩ thay đổi so với nỗn bào giai đoạn IV. Nhân của nỗn bào đã di chuyển về phía cực động vật.
Hình 4.12. Nỗn bào ở giai đoạn V (phĩng đại 1000 lần)
Ở giai đoạn này, tế bào biểu mơ nang tiết ra chất làm tan và hấp thụ lớp biểu mơ giữa nang trứng và tế bào. Do đĩ tế bào trứng cĩ thể rơi tự do vào xoang buồng trứng và chảy ra ngồi qua ống dẫn trứng.
(6)Giai đoạn VI
Chúng tơi bắt gặp giai đoạn này đối với những con cái bị thối hố trứng cĩ biểu hiện yếu, một số cá thể bị chết. Cá đã qua vụ đẻ nhưng khơng đẻđược, buồng trứng vẫn căng nhưng trứng đã thối hố cĩ màu đậm khơng đều. Hạt
trứng bết vào nhau và thiếu tính đàn hồi. Màng tế bào dầy lên, hạt nỗn hồng biến màu và phân ra.
Hình 4.13. Các nỗn bào ở giai đoạn thối hố
4.2.1.2. Các giai đoạn phát triển của tinh sào
Hình 4.14. Lát cắt dọc thuỳ tinh hồn cá đực (phĩng đại 400 lần)
Giai đoạn I
Tuyến sinh dục cá đực là hai dải rất nhỏ, trong suốt, khơng thấy rõ
được các thuỳ. Các tế bào sinh dục đực ở giai đoạn này chủ yếu ở dạng các tinh nguyên bào. Các tinh nguyên bào rất dày, nằm sát nhau trong các nang tinh. Tuyến sinh dục giai đoạn này tìm thấy ở những cá đực tuổi < tuổi 1+ và một sốở tuổi 1+.
Hình 4.15. TSD đực ở giai đoạn I (phĩng đại 400 lần)
Giai đoạn II: TSD tăng lên về kích thước và khối lượng, cĩ màu trắng hơi
đục, đã thấy rõ các thuỳ cong hình cung hướng ra phía bên ngồi TSD. Ở giai
đoạn này cĩ sự xuất hiện của các tinh bào 1. Các tinh bào 1 xuất hiện vào thời
điểm mà các tinh nguyên bào kết thúc quá trình tăng trưởng, lớn lên và trở
thành tinh bào 1. Sau một loạt các diễn biến xảy ra trong nhân, một tinh bào 1 sẽ phân chia thành hai tế bào nhỏ hơn gọi là tinh bào 2. Tuyến sinh dục giai
đoạn này tìm thấy chủ yếu ở những cá đực cĩ tuổi 1+
Hình 4.16. TSD đực ở giai đoạn II (phĩng đại 1000 lần)
Hình 4.17. TSD đực ở giai đoạn III (phĩng đại 1000 lần)
Giai đoạn tiền thành thục, các tinh bào 2 phân chia và tạo nên các tinh tử. Cũng giống như tinh bào 1, một tinh bào 2 phân chia sẽ cho ra hai tinh tử. Các tinh bào 2 chỉ tồn tại trong thời gian tương đối ngắn vì vậy trên tiêu