Một số biện pháp phòng trừ sâu mọt hại kho

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu tại cửa khẩu lạng sơn năm 2010, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài stegobium paniceum linnaeus và biện pháp phòng trừ (Trang 25 - 30)

Việc ựiều tra phát hiện và xác ựịnh kịp thời thành phần sâu mọt gây hại cũng như việc quản lý dịch hại ựã tồn tại từ khi có nền sản suất nông nghiệp, và hiện nay một trong những ý tưởng về quản lý dịch hại ựang ựược áp dụng ựó là Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Biện pháp này là một hệ thống quản lý dịch hại trong bối cảnh môi trường liên quan là ựộng lực ựiều hòa quần thể các loài gây hại. Qua ựó chúng ta sử dụng những công nghệ và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 16 phương pháp phù hợp bằng hình thức tương ứng có thể và duy trì mức ựộ quần thể loài gây hại dưới mức cho phép [2].

Rất nhiều các sản phẩm cất giữ trong kho bị các loài sâu mọt gây hại xâm nhập ựể ăn hoặc làm ô nhiễm. để hạn chế sự gây hại ựó, ựiều cần thiết là phải phân loại, phát hiện và tiêu diệt các loài sinh vật gây hại sản phẩm ựang trong quá trình bảo quản.

Quá trình quản lý sâu mọt gây hại phải kết hợp các biện pháp kỹ thuật một cách hiệu quả vừa ựảm bảo vấn ựề kinh tế, vừa ựảm bảo ngăn chặn các sản phẩm khỏi sự xâm nhập của các loài gây hại nhằm ựảm bảo cả về số lượng và chất lượng [7].

Những tác hại gây ra bởi các loài gây hại ựối với các sản phẩm bảo quản tác giả Kazuo Ogata, et al.,(2003)[17] ựã ựề xuất : Việc kết hợp áp dụng các biện pháp bao gồm:

- Nâng cao chất lượng sản phẩm

- Chọn lựa các sản phẩm từ vùng không có các loài sinh vật gây hại - Ngăn chặn sự tràn vào phá hoại trong quá trình vận chuyển, cất giữ và bảo quản

- Sử dụng biện pháp xông khói

- Quy trình chế biến các sản phẩm sau thu hoạch và bảo quản.

+ Một số biện pháp phòng trừ sâu mọt hại kho thường dùng hiện nay:

- Biện pháp hoá học. - Biện pháp sinh học.

- Biện pháp cơ học và lý học.

Biện pháp hoá học là biện pháp quan trọng ựược áp dụng rộng rãi, hoá chất sử dụng diệt trừ sâu mọt ựược chia làm hai nhóm: nhóm chất sát trùng kho và nhóm chất xông hơi nông sản. Trong ựó, nhóm sát trùng gồm các loại thuốc sử dụng phổ biến như DDVP 50EC, Dipterex 50SP, Sumithion 50ND

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 17 ...Nhóm chất xông hơi dùng trong khử trùng gồm Chloropicrin, Methyl Bromide, Phosphine ...

Khử trùng xông hơi (Fumigation) là biện pháp kỹ thuật sử dụng hoá chất có khả năng bốc hơi thăng hoa ựể diệt trừ sinh vật gây hại trong không gian kắn theo yêu cầu. đối tượng gây hại trên thực vật và sản phẩm thực vật có thể diệt trừ bằng biện pháp khử trùng là côn trùng, chuột, tuyến trùng, rệp, nấm ... Biện pháp khử trùng xông hơi trên hàng hoá, nông sản ựã ựược ứng dụng rộng rãi trên thể giới từ trên 50 năm nay (Phạm đăng Chương, 2002).[13]

Hiện nay, trên thế giới có nhiều loại thuốc xông hơi ựược sử dụng như: Methyl bromide, Phosphine, Hydrogen cyanide, Carbon dioxide, Ethylene dibromide ... ở Việt Nam, hai loại thuốc ựược sử dụng rộng rãi là Phosphine và Methyl bromide. Trong ựó Phosphine ựược sử dụng nhiều hơn do Methyl bromide rất ựộc, hiện bị cấm sử dụng nhiều ở nước trên thế giới vì nó có tiềm năng phá huỷ tầng Ozon của khắ quyển, nên chỉ dùng ựể diệt các loài côn trùng ựối tượng kiểm dịch thực vật và không dùng ựể xử lý hạt giống và cây giống.

- đặc ựiểm và tác dụng của Phosphine (PH3)

Ưu ựiểm: thuốc không làm ảnh hưởng ựến hàm lượng chất béo có trong nông sản và tỷ lệ nẩy mầm của hạt. Khắ phosphine (PH3) ựược sinh ra từ các hợp chất của phosphine kim loại (nhôm, magiê, kẽm). Phản ứng của thuốc thành phẩm với hơi nước xảy ra như sau:

AlP + 3 H2O = Al(OH)3 + PH3

Mg3P2 + 6 H2O = 3 Mg(OH)2 + 2 PH3

PH3 có tác dụng diệt côn trùng, còn Al(OH)3 hoặc Mg(OH)2 không ựộc. để ngừa cháy nổ người ta thêm (NH4)2CO3.

CO2 và H2O làm tăng khả năng hô hấp của côn trùng, làm cho khả năng nhiễm thuốc cao hơn (FAO, 1984). [13]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 18 Khắ PH3 bay ra là khắ ựộc diệt sâu mọt bằng con ựường hô hấp. PH3 rất dễ bị oxy hoá thành acid metaphosphine (HPO3) làm tăng khả năng gây ựộc của thuốc. Thuốc thành phẩm ựóng gói ở dạng hạt, dạng bột, phổ biến nhất là dạng viên nén.

đặc tắnh lý hoá: thành phần chủ yếu là nhôm phosphua (66%), còn lại là các chất phụ da khác, thuốc dạng viên nén có màu xám tro. Công thức hoá học PH3, ựiểm sôi Ờ 87,4oC, trọng lượng phân tử là 34, tỷ trọng ựối với không khắ là 1,2 khả năng khuếch tán cao, khắ không bị hấp thụ vào hầu hết các loại hàng hoá.[13]

Tắnh ựộc: thuốc rất ựộc ựối với người, ở nồng ựộ 2,8 mg/lắt không khắ (2.000 ppm trong không khắ) sẽ gây chết người trong thời gian ngắn. đối với nông sản hàng hoá Phosphine hấp thụ rất ắt hoặc không hấp thụ vào hàng hoá và dễ dàng phóng thắch ra ngoài bằng quạt gió, nên không ựể lại dư lượng ựáng kể trên hàng hoá. ở ựiều kiện bình thường phosphine không ảnh hưởng ựến ựộ nảy mầm của hạt giống. Phosphine có thể diệt trừ ựược nhiều loại sâu mọt. Liều lượng tuỳ thuộc vào loại hàng hoá, dịch hại mà có liều lượng khuyến cáo khác nhau. để việc sử dụng phosphine trong khử trùng kho ựạt hiệu quả cao cần phải giữ hơi ựộc trong thời gian dài ựể có các pha chống chịu thuốc như: nhộng ựủ thời gian phát triển thành sâu non hoặc trưởng thành sẽ chết vì thuốc , phostoxin (chất hữu hiệu chắnh là phosphine nhôm 50%) là thuốc có dạng bột xấm nhạt, chứa hàm lượng Phosphine khoảng 30%. Hơi Phosphine rất ựộc với sâu mọt, chuột nhưng sau thời gian hiêu lực nó bị oxy hoá thành acid phosphoric it ựộc với người và gia súc. Phostoxin khi gặp ựộ ẩm của sản phẩm, phản ứng tạo ra khi Phosphine.

độ phân giải của thuốc phụ thuộc vào: kho hàng không kắn liều lượng thuốc cao hơn. đối với hàng hoá 12 Ờ 20g phostoxin/1m3, thời gian bịt kắn ắt nhất 72 giờ. Sau khi xử lý 9 ngày dư lượng PH3 ựược ghi nhận bằng không.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 19 mọt, chuột ... cho lúa mì, thóc gạo, cà phê, các loại hạt giống và dược liệu ... nhưng không ựược dùng khử trùng cho rau, quả tươi và các loại hàng hoá có thuỷ phần trên 18%. Lượng dùng 1,5 - 2g PH3/m3 hàng hoá, hay 0,1 - 0,15 g PH3/m3 kho không chứa hàng. Thời gian khử trùng kéo dài 7 ngày ở nhiệt ựộ 12 - 17oC, 5 ngày ở nhiệt ựộ 21 - 25oC và 4 ngày ở nhiệt ựộ 26oC. Nếu sử dụng liều lượng 4 viên/ tấn hàng (3 g/viên) thời gian tái sinh của sâu hại nhanh, do không diệt trùng triệt ựể. Thuốc sử dụng ựơn giản, an toàn với môi trường xung quanh. Lương thực nông sản xử lý bằng phosphua không bị thay ựổi màu sắc, mùi vị và chất lượng dinh dưỡng. Khả năng thẩm thấu, khuếch tán thuốc tốt, nên có thể diệt ựược sâu hại ở mọi vị trắ trong khối hàng. Thuốc có thể diệt ựược 100% sâu hại cách vị trắ ựặt thuốc 2,5 m (Vũ Quốc Trung, (1981)[10])...

Theo kết quả ựiều tra khử trùng bằng thuốc Phosphine ở các kho miền Nam Việt Nam của Chi cục Kiểm dịch Thực vật vùng II (1998)[13]. Cho thấy: sử dụng phosphine ở liều lượng 3 g a.i./m3 trong 3 ngày không diệt ựược pha trứng của các loại côn trùng, vì thời gian pha trứng của phần lớn các loại côn trùng là 4-5 ngày do ựó còn sót lại một lượng trứng rất lớn không bị chết. Bộ Nông nghiệp và PTNT, QCVN 01-19:2010/BNNPTNT (2010). [11]: thuốc Phosphine ựược dùng ựể khử trùng cho các sản phẩm nông, lâm nghiệp: Gạo, lúa mì mạch, ựậu ựỗ, sắn lát, mây tre, gỗ, cà phê, các loại hạt giống và dược liệu...Liều lượng và thời gian ủ thuốc tối thiểu như sau:

- 1 gram PH3/m3/3 ngày ở 30 - 400C. - 2 gram PH3/m3/3 ngày ở 20 - 300C. - 3 gram PH3/m3/3 ngày ở dưới 200C.

Riêng ựối với một số loài côn trùng có khả năng chống chịu cao với thuốc như Rhizopertha dominica, Liposcelis sp, Cryptolestes sp...,liều lượng và thời gian xông hơi xử dụng là 4 gram PH3/m3/7 - 10 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu tại cửa khẩu lạng sơn năm 2010, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài stegobium paniceum linnaeus và biện pháp phòng trừ (Trang 25 - 30)