Thực trạng phát triển kinh tế xãhội

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 55)

4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyn dch cơ cu kinh tế

a. Tăng trưởng kinh tế

Tổng giá trị sản phẩm (theo giá so sánh 1994) tăng nhanh từ 114,6 tỷ ựồng năm 2000 lên 186,9 tỷựồng năm 2005, ựạt 269 tỷựồng năm 2008; GDP bình quân ựầu người tăng nhanh từ 250 USD năm 2005 lên 370 USD năm 2010.

Tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân giai ựoạn 2001 - 2005 là 10,2%; các năm sau tiếp tục tăng, riêng năm 2009 ựạt 10,5%, dự kiến năm 2010 ựạt 12%.

- Kết qu thc hin các ch tiêu kinh tế năm 2009:

+ Khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 8,0%; + Khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng tăng 12,6%; + Khu vực kinh tế dịch vụ tăng 13,9%.

Tổng sản lượng cây lương thực có hạt tăng từ 26,0 nghìn tấn năm 2005 lên 32,8 nghìn tấn năm 2009. Bình quân lương thực/ựầu người tăng từ 513 kg năm 2005 lên 670 kg năm 2009.

Tăng trưởng kinh tế của huyện chủ yếu do ựầu tư mang lại, tuy nhiên do hiệu suất ựầu tư thấp và sức cạnh tranh của các sản phẩm nông sản, dịch vụ thấp hơn so với các vùng trong tỉnh và cả nước nên chưa chiếm lĩnh ựược thị trường, dù ngay thị trường trong nước.

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Là một huyện miền núi nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Trùng Khánh nói chung ựã theo hướng tắch cực nhưng tốc ựộ chuyển dịch giữa các

ngành nghề còn chậm, tỷ trọng ngành công nghiệp - TTCN và dịch vụ tăng chậm. Cơ cấu khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong GDP từng bước giảm từ 65,9% năm 2000 xuống 58,3% năm 2005, ước năm 2010 còn 49,3%; khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng tăng từ 17,2% năm 2000 lên 20,5% năm 2005 và ước ựạt 28,0% năm 2010; khu vực kinh tế dịch vụ tăng từ

16,9% năm 2000 lên 21,2% năm 2005 và ước ựạt 22,7% năm 2010.

Tổng thu ngân sách trên ựịa bàn huyện tắnh ựến ngày 27/11/2009 ựạt 9.766 triệu ựồng, ựạt 103,12% dự toán tỉnh giao, tăng 57,36% so với năm 2008; dự kiến năm 2010 ựạt 11.750 triệu ựồng. Nhìn chung số thu hàng năm toàn huyện chưa lớn nhưng ựều hoàn thành chỉ tiêu cấp trên giao.

Bảng 4.1: Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Trùng Khánh giai ựoạn 2000 Ờ 2010

đơn v tắnh: %

TT Chỉ tiêu cơ cấu Năm

2000 Năm 2005 Năm 2008 Năm 2010 Tổng 100,0 100,0 100,00 100,00

1 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 65,9 58,3 51,6 49,3

2 Công nghiệp và xây dựng 17,2 20,5 26,6 28,0

3 Dịch vụ 16,9 21,2 21,8 22,7

Ngun: Niên giám thng kê huyn Trùng Khánh

4.1.2.2. Thc trng phát trin các ngành kinh tế

a. Khu vực kinh tế nông nghiệp * Sản xuất nông nghiệp

Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Trùng Khánh có mức tăng trưởng khá. Giai ựoạn 2001 - 2005 tăng bình quân 8,6%/năm (từ 51,6 tỷ ựồng năm 2000 lên 78,2 tỷựồng năm 2005). Giai ựoạn 2006 - 2009 mức tăng trưởng có giảm ựi nhưng giá trị tuyệt ựối vẫn tăng, ựạt 134,6 tỷựồng năm 2009.

Giá trị sản xuất nông nghiệp thu ựược trên 1 ha canh tác ựạt khá, năm 2008 là 19,4 triệu ựồng, năm 2009 ựạt 20,5 triệu ựồng. đặc biệt một số mô hình có thể ựạt tới 30 - 40 triệu/ha/năm. Hệ số sử dụng ựất mới ựạt trên 1,7 lần, thấp hơn mức bình quân của tỉnh. Thành tựu nổi bật nhất là sản xuất lương thực tăng nhanh ựảm bảo ựược an ninh lương thực trên ựịa bàn huyện. Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt giữ vai trò chắnh, sau là chăn nuôi và dịch vụ.

- Trồng trọt: vẫn là ngành sản xuất chắnh, năm 2009 giá trị sản xuất của ngành ước ựạt 182,9 tỷ ựồng (giá thực tế). Tổng diện tắch gieo trồng năm 2009 ựạt 11.332,24 ha, tăng 3.135,14 ha so với năm 2005. Giá trị sản lượng của cây lương thực có hạt tăng lên không ngừng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản lượng của ngành trồng trọt. Sản lượng sản phẩm nông sản chủ yếu tăng bình quân gần 5%/năm, năng suất bình quân tăng 4,3%/năm.

Bảng 4.2: Diện tắch, sản lượng một số sản phẩm nông sản chủ yếu năm 2010 TT Loại sản phẩm Diện tắch (ha) Sản lượng (tn)

1 Cây lương thực có hạt 8.924,58 32.803,9

2 đậu tương 952,2 715,3

3 Thuốc lá 206,9 356

4 Mắa 8,7 478,5

5 Lạc 47,7 83,5

Ngun: Báo cáo kết qu thc hin nhim v kinh tế - xã hi huyn Trùng Khánh năm 2010

- Chăn nuôi: Luôn ựược huyện quan tâm chỉựạo, ựẩy mạnh phát triển. Tuy nhiên tốc ựộ phát triển trong chăn nuôi còn chậm, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu sản xuất hàng hóa thị trường hiện nay. Tỷ trọng ngành chăn nuôi năm 2009 chiếm 16,2% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Trong ựợt rét hại ựầu năm 2008 ựã làm chết một lượng lớn gia súc (2.961 con). Tắnh ựến 01/10/2009 tổng ựàn gia súc gia cầm của huyện có 15.277 con trâu, 10.411

con bò, 39.926 con lợn, tổng ựàn gia cầm có 166.973 con. Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp ựến phát triển ngành chăn nuôi như việc chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng, phát triển rừng, cơ giới hóa nông nghiệp nông thôn, ...

- Dịch vụ nông nghiệp còn chậm phát triển. Dịch vụ mới phát triển trong lĩnh vực làm ựất, tưới tiêu nhưng ở mức ựộ hạn chế. Các mặt dịch vụ

khác trong nông nghiệp như: sản xuất cung ứng giống, vật tư trong nông nghiệp tắnh trong lĩnh vực lưu thông. Dịch vụ khoa học kỹ thuật trong nông lâm nghiệp không tắnh ựược hết vì thế giá trị dịch vụ nông nghiệp ựạt thấp.

* Lâm nghiệp

Những năm gần ựây, lâm nghiệp huyện Trùng Khánh ựã có những bước chuyển biến tắch cực, tài nguyên rừng dần ựược phục hồi, ựã cơ bản hoàn thành việc giao ựất giao rừng nên rừng ựược bảo vệ tốt, công tác trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng ựược ựẩy mạnh, nâng ựộ che phủ rừng từ

32% năm 2001 lên 43,6% năm 2009, ước năm 2010 ựạt 45%. Từ năm 2000

ựến năm 2005 ựã trồng mới ựược 527 ha rừng, khoanh nuôi tái sinh thành rừng ựược 18.000 ha. Năm 2008 khoanh nuôi tái sinh rừng ựược 1.000 ha, năm 2009 chủ yếu thực hiện chỉ tiêu khoanh nuôi ựược 1.000 ha, trồng cây phân tán ựược 50,8 ha, thiết kế trồng 100 ha rừng phòng hộ và 1.500 ha rừng khoanh nuôi; hoàn thành việc bàn giao hồ sơ 3 loại rừng cho các xã quản lý.

Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2000 ựạt 1,04 tỷựồng ựã tăng lên 3,15 tỷ ựồng năm 2009 (giá so sánh). Cơ cấu kinh tế trong lâm nghiệp năm 2009 có chuyển biến: xây dựng rừng chiếm 25%, khai thác chế biến lâm sản chiếm 66%, dịch vụ chiếm 9% (năm 2007 lần lượt là 28%, 66% và 6%). Là huyện miền núi, tỷ lệ ựất lâm nghiệp trên tổng diện tắch tự nhiên lớn nhưng do ựịa hình phức tạp, ựất ựai bạc màu, diện tắch núi ựá không rừng cây lớn, giao thông ựi lại còn thiếu nên huyện Trùng Khánh chưa phát huy ựầy ựủ ựược tiềm năng và thế mạnh của ngành lâm nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội.

Sản phẩm lâm sản chủ yếu là gỗ nguyên liệu, củi, sau ựó là tre nứa. đặc biệt Trùng Khánh có dẻăn quả và hoa hồi là 2 ựặc sản nổi tiếng, tuy nhiên2 sản phẩm này thời gian qua ựóng góp vào kinh tế chung của huyện rất khiêm tốn.

Về khai thác lâm sản, năm 2008 khai thác ựược 562 m3 gỗ; diện tắch rừng bị cháy là 1,28 ha tại 2 xã đình Phong và Ngọc Khê. Năm 2009 khai thác ựược 653 m3 gỗ; do thời tiết khô hạn kéo dài nên ựã ựể xảy ra 08 vụ cháy rừng, diện tắch thiệt hại là 21,79 ha.

* Thủy sản

Là huyện miền núi nên diện tắch nuôi trồng thủy sản của huyện rất hạn chế (năm 2000 là 18,0 ha, năm 2010 là 56,03 ha). Giá trị sản xuất thủy sản năm 2000 ựạt 100,8 triệu ựồng, năm 2009 ựạt 124,6 triệu ựồng (giá so sánh 1994).

Tóm lại, sản xuất nông lâm nghiệp của huyện Trùng Khánh trong những năm gần ựây ựã có nhiều chuyển biến trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; huyện ựã chú trọng việc chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ựẩy mạnh tuyên truyền ựưa giống mới, năng suất cao, chất lượng tốt vào gieo trồng; mở rộng các hoạt ựộng dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp như cung ứng giống, phân bón, thuốc thú y, bảo vệ thực vật,Ầ Tuy nhiên, nhiều vùng vẫn còn mang tắnh quảng canh, sản xuất vẫn còn mang tắnh tự cung, tự cấp; việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào trồng trọt và chăn nuôi hạn chế. Một yếu tố cần nhấn mạnh là thời tiết không thuận ựã ảnh hưởng lớn

ựến sản xuất nông nghiệp.

b. Khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng

Trong những năm gần ựây phát triển ổn ựịnh, ựã có bước tiến bộ với tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2000 - 2005 là 11,4%. Năm 2000 giá trị sản xuất ựạt 26,4 tỷựồng, ựến năm 2005 ựạt 45,3 tỷ ựồng. Năm 2008 giá trị sản xuất công nghiệp ựạt 65 tỷựồng. Tỷ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp và

xây dựng trong cơ cấu nền kinh tế của huyện từng bước ựược nâng lên (năm 2005 chiếm 22,6%, dự kiến năm 2010 chiếm khoảng 28%).

Sản phẩm ngành công nghiệp của huyện chủ yếu là khai thác quặng: quặng mangan hiện ựang hoạt ựộng khai thác tại 05 mỏ với khối lượng 50 nghìn tấn/năm ựể phục vụ các nhà máy chế biến trong nước và xuất khẩu, tiếp theo là vật liệu xây dựng (ựá, cát, sỏi và gạch ngói), sau ựến sản phẩm dệt may và nông cụ sản xuất v.v. Nhà máy luyện fero mangan ựã ựi vào hoạt

ựộng, hàng năm sản xuất ra khoảng 5.000 tấn sản phẩm. Tiểu thủ công nghiệp tiếp tục có sự phát triển ựáng kể, nhất là các ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng, dịch vụ sửa chữa cơ khắ, sản xuất ựồ mộc, ựồ dân dụng,Ầ

c. Khu vực kinh tế dịch vụ

Giai ựoạn 2000 - 2009 hoạt ựộng thương mại và dịch vụ tại Trùng Khánh có nhiều chuyển biến tắch cực và ựã ựạt ựược những thành tựu quan trọng, có bước tăng trưởng khá, lưu thông hàng hoá thuận lợi, thông suốt.

* Về thương mại: Tình hình lưu thông hàng hóa ngày càng phát triển, các mặt hàng thiết yếu ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Các hoạt ựộng hội chợ, xúc tiến thương mại ựược quan tâm, mạng lưới chợ xã

ựược mở rộng ựã khuyến khắch và tạo ựiều kiện thuận lợi cho các loại hình dịch vụ phát triển.

Hiện tại trên ựịa bàn huyện có khoảng 400 ựơn vị hoạt ựộng trong lĩnh vực thương mại, du lịch, khách sạn nhà hàng ựảm bảo hàng hoá phong phú,

ựa dạng ựáp ứng nhu cầu sản xuất và ựời sống, góp phần thúc ựẩy phát triển

ựẩy sản xuất, ổn ựịnh và cải thiện ựời sống nhân dân, ựặc biệt cho ựồng bào các dân tộc ở vùng cao, biên giới của huyện.

* Du lịch: tuy Trùng Khánh có tiềm năng du lịch rất lớn nhưng hiện tại hoạt ựộng du lịch còn rất khiêm tốn, kết quả hạn chế. Lượng khách du lịch

hàng năm nhưng còn bấp bênh. Mặc dù năm 2009 có khoảng hơn 22.000 lượt khách ựến thăm quan khu du lịch Thác Bản Giốc, ựộng Ngườm Ngao nhưng doanh thu ựạt thấp, chủ yếu là tiền bán vé.

Khu du lịch Thác Bản Giốc, ựộng Ngườm Ngao nằm trên ựịa bàn huyện nhưng hiện nay Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Cao Bằng ựang quản lý và giao cho Công ty Cổ phần du lịch Cao Bằng kinh doanh khai thác. Khu du lịch này ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể

(Quyết ựịnh số 134/2007/Qđ-TTg ngày 17/8/2007) nhưng chưa ựược ựầu tư

nhiều, các loại hình phục vụ du khách ựang ựược hình thành, cơ sở hạ tầng, các khu vui chơi giải trắ và sản phẩm du lịch ựặc trưng ... còn nghèo nàn, chưa có cơ sở lưu trú; nguồn nhân lực còn yếu chưa ựáp ứng nhu cầu của khách du lịch và tiềm năng vốn có của khu du lịch. Trong thời gian tới, ựể khai thác hiệu quả khu du lịch thác Bản Giốc, ựộng Ngườm Ngao, góp phần thúc ựẩy sự phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương, Trung ương và tỉnh Cao Bằng cần quan tâm ựầu tư hơn nữa ựể hoàn thiện quy hoạch khu du lịch này.

4.1.2.3. Dân s, lao ựộng, vic làm và thu nhp

Dân số huyện Trùng Khánh năm 2010 là 52.187 người, mật ựộ dân số ựạt 111 người/1 km2, trong ựó nam có 26.588 người và nữ có 25.599 người; dự ước năm 2010 dân số toàn huyện khoảng 53.299 người. Tỷ lệ tăng dân số

tự nhiên có xu thế giảm dần, ở mức thấp hơn bình quân của tỉnh, trong ựó tỷ

lệ sinh thấp (tỷ suất sinh giảm 0,4Ẹ năm 2009) và cấu trúc dân số trẻ. Dân tộc chủ yếu là người Tày, Nùng (chiếm trên 95% dân số của huyện). Theo số

liệu thống kê, tổng dân số của Trùng Khánh giảm, nguyên nhân do hiện tượng di dân tự do, một số lực lượng lao ựộng trẻ ựi lao ựộng ngoài huyện và bên cạnh ựó do huyện ựã thực hiện tốt chương trình kế hoạch hoá gia ựình trong những năm qua.

Bảng 4.3: Phân bố dân cư năm 2010 theo ựơn vị hành chắnh Dân số năm 2010 TT đơn vị hành chắnh Diện tắch (km2) Dân số (người) Số hộ Mật ựộ dân số Toàn huyện 469,24 52.187 11.718 111 1 TT Trùng Khánh 4,42 5.504 1.351 1.245 2 Xã Ngọc Khê 28,18 2.710 609 96 3 Xã Phong Nậm 28,85 1.410 318 49 4 Xã Ngọc Chung 21,40 1.006 205 47 5 Xã đình Phong 32,99 3.237 699 98 6 Xã Lăng Yên 17,55 1.307 279 74 7 Xã đàm Thuỷ 45,78 5.516 1.128 120 8 Xã Khâm Thành 23,58 1.907 474 81 9 Xã Chắ Viễn 44,18 4.207 991 95 10 Xã Lăng Hiếu 14,28 1.846 435 129 11 Xã Phong Châu 25,78 2.231 533 87 12 Xã đình Minh 9,37 1.398 340 149 13 Xã Cảnh Tiên 15,48 1.883 429 122 14 Xã Trung Phúc 31,44 3.314 690 105 15 Xã Cao Thăng 28,92 3.358 726 116 16 Xã đức Hồng 20,42 3.095 717 152 17 Xã Thông Huề 13,57 2.080 509 153 18 Xã Thân Giáp 21,33 1.701 346 80 19 Xã đoài Côn 18,05 1.945 414 108 20 Xã Ngọc Côn 23,67 2.532 525 107

Ngun: Niêm giám thng kê năm 2010 huyn Trùng Khánh

Tổng số lao ựộng trong ựộ tuổi năm 2010 của huyện có khoảng 22,86 nghìn người, chiếm 43,8% dân số, trong ựó lao ựộng ựã qua ựào tạo chiếm tỷ

lệ khoảng 17%, chủ yếu dưới hình thức lớp ngắn hạn nên tay nghề thấp. Lao

Huyện ựã thực hiện các hoạt ựộng hỗ trợ, tạo việc làm thông qua các chương trình, dự án; các chắnh sách xã hội ựược giải quyết khá tốt từ chế ựộ

lương hưu, người có công với cách mạng, Ầ hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 200 lao ựộng (năm 2009 giải quyết việc làm cho 242 lao ựộng) .

Trong những năm qua cùng với việc phát triển của nền kinh tế thì ựời sống của nhân dân từng bước ựược nâng lên. Năm 2009 GDP bình quân ựầu người ựạt370 USD (tăng 8,82% so với năm 2008). Nhờ thực hiện các chương trình 135, 134 và các chương trình 120, 661 nên tỷ lệ hộ nghèo năm 2009 là

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)