Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 47)

3.4.1. Phương pháp chn ựịa im nghiên cu

địa ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các tiểu vùng của huyện. Chọn các hộ ựiều tra ựại diện cho các tiểu vùng theo phương pháp chọn ngẫu nhiên. Toàn huyện chọn 03 xã là những xã có ựặc ựiểm vềựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng nông nghiệp khác nhau, ựại diện cho 02 tiểu vùng của huyện.

3.4.2. Phương pháp thu thp s liu

3.4.2.1. Phương pháp iu tra s liu th cp

Thu thập các tài liệu, số liệu ựã có tại các cơ quan trong tỉnh và huyện: Sở

Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Tài nguyên và Môi trường.

- Thu thập các số liệu vềựiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội

- Thu thập các số liệu, tài liệu về ựịa chất, ựịa hình, ựất ựai, phân loại

ựất và các loại hình sử dụng ựất của huyện

- Thu thập số liệu về tình hình sử dụng ựất.

3.4.2.2. Phương pháp iu tra s liu sơ cp

điều tra tình hình sử dụng ựất, tình hình sản xuất, mức ựộ ựầu tư thâm canh, kết quả sản xuất Ầ trên các loại hình sử dụng ựất khác nhau bằng phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn có người dân tham gia.

điều tra phỏng vấn 90 hộ nông dân về tình hình sản xuất, mức ựộ ựầu tư thâm canh, kết quả sản xuất trên các loại hình sử dụng ựất khác nhau theo phiếu ựiều tra (ựiều tra theo 2 tiểu vùng của huyện: tiểu vùng ựồi núi và tiểu vùng thung lũng, mỗi tiểu vùng 45 phiếu)

3.4.3. Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực ựánh giá ựất.

3.4.4. Phương pháp thng kê, x lý s liu

- Phương pháp thống kê ựược ứng dụng ựể xử lý số liệu ựiều tra trong quá trình nghiên cứu

- Các số liệu thu thập ựược xử lý bằng chương trình Excel

3.4.5. Phương pháp tắnh hiu qu s dng ựất

* Hiệu quả kinh tế:

để tắnh hiệu quả sử dụng ựất trên một ha của các LUT, ựề tài sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau:

- Tổng chi phắ: Bao gồm các khoản chi phắ ựược sử dụng trong quá trình sản xuất (chi phắ vật chất và chi công lao ựộng)

- Giá trị sản xuất (GTSX) = Sản lượng x đơn giá.

- Thu nhập hỗn hợp (TNHH) = Tổng thu nhập - Chi phắ vật chất

- Hiệu quả kinh tế của ngày công lao ựộng = Thu nhập hỗn hợp/ số

công lao ựộng.

- Hiệu suất ựồng vốn (HSđV) = Thu nhập hỗn hợp/ Tổng chi phắ.

đơn giá nông sản và các loại vật tư nông nghiệp tắnh bằng tiền theo giá tại ựịa phương năm 2010.

* Hiệu quả xã hội:

đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khó ựịnh lượng, trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài này, do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ ựề cập ựến một số chỉ tiêu sau:

- Khả năng ựáp ứng nhu cầu nông hộ

- Khả năng phù hợp với năng lực nông hộ

- Mối quan hệ cộng ựồng của nông dân trong quá trình sản xuất - Khả năng ựảm bảo an ninh lương thực - Mức ựộ chấp nhận của người dân thể hiện ở mức ựộ ựầu tư, ý ựịnh chuyển ựổi cây trồng của hộ. * Hiệu quả môi trường: - Thắch hợp với ựặc ựiểm, tắnh chất ựất và nguồn nước của vùng ựồi núi dốc.

- Khả năng duy trì và cải thiện ựộ phì ựất (như khả năng che phủ ựất, giữẩm, trả lại cho ựất tàn dư cây trồng Ầ)

- Chếựộ luân canh ảnh hưởng ựến khả năng cân ựối về dinh dưỡng và cải tạo ựất (như khả năng cốựịnh ựạm, khả năng hút dinh dưỡng của câyẦ)

3.4.6 Phương pháp xây dng bn ựồ

- Xử lý và xây dựng bản ựồ chủ yếu bằng phần mềm Microstation và Mapinfo.

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao

Bằng

4.1.1. điu kin t nhiên

4.1.1.1. V trắ ựịa lý

Trùng Khánh là một huyện miền núi vùng cao, nằm ở biên giới phắa

đông Bắc của tỉnh Cao Bằng, có tọa ựộựịa lý từ 22040Ỗ ựến 23000Ỗ vĩựộ Bắc và từ 106020Ỗ ựến 106050Ỗ kinh ựộđông.

Phắa Bắc và đông Bắc giáp Trung Quốc; Phắa Tây giáp huyện Trà Lĩnh;

Phắa Nam giáp huyện Quảng Uyên;

Phắa đông và đông Nam giáp huyện Hạ Lang.

Huyện Trùng Khánh cách trung tâm tỉnh lỵ khoảng 63 km theo Quốc lộ

3 và tỉnh lộ 206, có ựường biên giới dài 62 km giữa Việt nam và Trung Quốc chạy qua ựịa bàn 8 xã. Huyện có ựường tỉnh lộ 206 nối với Quốc lộ 3 tại huyện Quảng Uyên và bốn ựường giao lưu với Trung Quốc thuộc các xã: Ngọc Chung, Ngọc Côn, đình Phong và đàm Thủy. Huyện ựược chia thành 20 ựơn vị hành chắnh gồm 19 xã (Phong Nậm, Ngọc Chung, Ngọc Khê, Lăng Yên, đoài Côn, Thông Huề, đình Phong, đàm Thủy, Lăng Hiếu, đình Minh, Thân Giáp, đức Hồng, Trung Phúc, Phong Châu, Cao Thăng, Chắ Viễn, Cảnh Tiên, Khâm Thành) và thị trấn Trùng Khánh.

4.1.1.2. địa hình ựịa mo

Huyện Trùng Khánh là huyện miền núi, ựịa hình có ựặc ựiểm là vùng núi vừa, trong ựó tiểu vùng núi ựá có ựộ dốc lớn, phần tiếp theo là núi thấp,

ựồi và vùng thung lũng thấp nằm xen kẽ. độ cao trung bình của huyện từ

500 m ựến 800 m, thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, có 3 dạng ựịa hình ựó là:

- địa hình núi ựá vôi: Phân bố tập trung ở các xã phắa Bắc và Tây Nam của huyện, ựó là những dãy ựá vôi dốc có ựộ cao từ 700 ựến 850 m với nhiều hang ựộng xen kẽ các thung lũng.

- địa hình dạng ựồi: Dạng này ựược hình thành trên các loại ựá spirit, phiến thạch sét và sa thạch, phân bố tập trung ở các xã phắa đông Nam của huyện, nhiều nơi còn xen kẽ cả ựịa hình núi ựá vôi. độ cao trung bình dạng

ựịa hình này từ 500 m ựến 600 m, có nơi ựến 800 m; ựất ựược hình thành chủ

yếu tập trung tại chỗ từ ựỉnh ựến chân ựồi, một số bị rửa trôi hình thành các thung lũng ở những khe lạch dưới chân ựồi.

- địa hình thung lũng: đây là những dải ựất tương ựối bằng phẳng chạy dọc theo 2 hệ thống sông Quây Sơn và sông Bắc Vọng, mức ựộ rộng hẹp, cao thấp khác nhau, nhưng nói chung ựó là những cánh ựồng, nương bãi do phù sa sông, suối bồi ựắp hoặc do sản phẩm dốc tụ. Chắnh dạng ựịa hình này ựã hình thành những loại ựất chắnh ựể sản xuất nông, lâm nghiệp của huyện.

4.1.1.3. Khắ hu

Trùng Khánh nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới và á nhiệt ựới gió mùa. Phân thành 2 mùa rõ rệt là mùa nóng và mùa lạnh.

- Mùa nóng từ tháng 5 ựến tháng 9, mùa này khắ hậu nóng ẩm mưa nhiều, chịu ảnh hưởng của gió đông Nam, nhiệt ựộ thấp nhất là 24,20C, nhiệt

ựộ cao nhất là 36,30C.

- Mùa lạnh kéo dài từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau, khắ hậu lạnh, có mưa nhỏ, mưa phùn, sương muối, chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc, nhiệt ựộ trung bình là 170C trong ựó tháng 1 có nhiệt ựộ trung bình dưới 11,60C; nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối là - 30C.

Biên ựộ nhiệt ựộ giữa các tháng trong năm chênh lệch trung bình 7,50C, biên ựộ dao ựộng nhiệt ựộ giữa ngày và ựêm tương ựối lớn, tháng 12 là 8,80C.

Lượng mưa trung bình năm là 1.666,7 mm (Trạm quan trắc Trùng Khánh), phân bố không ựồng ựều trong năm, trong ựó 82% lượng mưa tập trung từ tháng 5 ựến tháng 9. Số ngày mưa trung bình năm là 147,6 ngày.

Lượng bốc hơi bình quân năm là 856,4 mm. Trong năm có 4 tháng lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa (từ tháng 12 ựến tháng 3) vì vậy các tháng này thường xảy ra tình trạng khô hạn, thậm chắ thiếu nước sinh hoạt cho nhân dân. độẩm bình quân năm là 81%.

Hiện tượng sương muối xuất hiện từ tháng 11 ựến tháng 2 năm sau (trung bình 6 ngày/năm), ảnh hưởng ựến sản xuất nông lâm nghiệp.

4.1.1.4. Thy văn

Trên ựịa bàn huyện có 2 hệ thống sông lớn chảy qua là sông Quây Sơn và sông Bắc Vọng.

- Sông Quây Sơn có 2 nhánh chắnh chắnh ựều bắt nguồn từ Trung Quốc, một nhánh chảy qua xã Phong Nậm, một nhánh chảy qua xã Ngọc Khê, hợp nhất ở phắa đông xã Ngọc Khê rồi ựổ về xã đàm Thủy. Tổng chiều dài lưu vực trong huyện là 65,5 km, lưu lượng nước mùa mưa ựạt 870m3/s, và mùa khô là 3,2m3/s.

- Sông Bắc Vọng có 2 nhánh, nhánh chắnh cũng bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua huyện Trà Lĩnh, rồi ựổ vào huyện Trùng Khánh qua các xã Trung Phúc, Thông Huề, đoài Côn và Thân Giáp, một nhánh phụ chảy từ xã

đức Hồng qua xã Thông Huề chảy vào nhánh lớn tại xã Thân Giáp. Tổng chiều dài lưu vực sông chảy qua huyện là 27,5 km, lưu lượng nước vào mùa mưa ựạt 350m3/s và mùa khô là 0,76m3/s.

Hai hệ thống sông Quây Sơn và sông Bắc Vọng có hàng trăm suối nhỏ ựổ vào. Ngoài ra, còn phải kể ựến một số hang ựộng có tắch nước và một số

hồ, ựập giúp huyện giải quyết nguồn nước tưới tiêu phục vụ sản xuất và ựời sống sinh hoạt của nhân dân.

4.1.1.5. Các ngun tài nguyên

a. Tài nguyên rừng

Tổng diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện là 33.161,43 ha (Theo báo cáo

kim kê ựất ai ựến ngày 01/01/2010), trong ựó chủ yếu là rừng phòng hộ với

19.489,73 ha, chiếm 58,77%; rừng sản xuất có diện tắch 10.499,83 ha chiếm 31,66%, còn lại rừng ựặc dụng là 3.171,87 ha, chiếm 9,7%. Rừng là nơi cung cấp nguyên liệu cho sản xuất ựồ gỗ, làm nhà. đặc biệt Trùng Khánh còn có

ựặc sản nổi tiếng là hạt dẻ, trong thời gian vừa qua huyện ựã thực hiện một số

dự án phát triển loại cây này tuy nhiên do ựiều kiện ựầu tư có hạn và tập quán sản xuất của ựịa phương nên hiệu quả vẫn chưa ựạt ựược như mong muốn.

Thảm thực vật rừng tự nhiên có nhiều nhất là cây tiên phong (Mây Sau), xoan rừng, dẻ rừng, càng lò kháo, ... cây lùm bụi có sim, mua, giàng giàng. Cây rừng trồng chủ yếu có thông, sa mộc, phi lao, bạch ựàn, ...

Trong những năm gần ựây, công tác bảo vệ rừng ựược chú trọng, việc giao ựất giao rừng cho các tổ chức và cá nhân ựược tiến hành tương ựối quy củ, rừng ựang phục hồi nhanh. độ che phủ rừng từng bước ựược nâng lên, từ

32% năm 2001 lên 43,6% năm 2009.

Thảm thực vật rừng của huyện có vai trò quan trọng trong việc ựiều hòa nguồn nước, chống lũ lụt, bảo vệ hệ sinh thái, ựa dạng sinh học và cảnh quan thiên nhiên, trong ựó có khu bảo tồn loài - simh cảnh Vượn Cao Vắt, khu bảo tồn cảnh quan du lịch sinh thái - môi trường thác Bản Giốc - ựộng Ngườm Ngao,...

b. Tài nguyên khoáng sản

Mangan là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất, là thế mạnh của huyện. Qua khảo sát thực tế, hiện toàn huyện có 12 ựiểm khai thác quặng mangan, trong ựó có 4 mỏ tại Lũng Luông, Nộc Cu, Hát Pan và Bản Khuông với sản lượng khai thác ựạt tới trên 50.000 tấn/năm. Cùng với các mỏ quặng ở

các huyện Trà Lĩnh, Hạ Lang ựã chiếm 90% tổng trữ lượng mangan của cả

nước. đặc biệt mỏ Bản Khuông có trữ lượng và chất lượng quặng tốt ựáp ứng

ựược yêu cầu luyện feromangan. để khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên này cần tiến hành ựánh giá thêm ựể có thể xây dựng những ựịnh hướng phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản trong tương lai. Do vậy, nguồn tài nguyên khoáng sản của huyện là nguồn tiềm năng có giá trị kinh tế.

Barit ở huyện Trùng Khánh ựã ựược phát hiện 3 ựiểm rất có triển vọng,

ựang trong giai ựoạn khảo sát nên chưa có ựánh giá cụ thể về trữ lượng. c. Tài nguyên phục vụ du lịch

Huyện Trùng Khánh có tiềm năng rất lớn về du lịch. Trên ựịa bàn huyện có thác Bản Giốc - là một thác nước nằm trên biên giới Việt Nam và Trung Quốc; cách huyện lỵ Trùng Khánh khoảng 20 km về phắa đông Bắc. Bên phắa Việt Nam, thác thuộc xã đàm Thuỷ, còn bên phắa Trung Quốc thác thuộc tỉnh Quảng Tây. Thác này nằm trên dòng chảy của sông Quây Sơn bắt nguồn từ Trung Quốc ựổ vào Việt Nam tại Pò Peo thuộc xã Ngọc Côn. Từ xã Ngọc Côn, sông chảy qua các xã Ngọc Khê, đình Phong, Chắ Viễn và khi ựến xã đàm Thuỷ, dòng sông lượn quanh dưới chân núi Cô Muông rồi qua các cánh ựồng của xã đàm Thuỷ, qua bãi ngô trên làng Bản Giốc rồi tách ra thành nhiều nhánh, ựột ngột hạ thấp xuống khoảng 35 m, tạo thành thác Bản Giốc.

Ở giữa thác Bản Giốc là cột mốc biên giới Việt - Trung. Cột mốc này ựược xác ựịnh qua hiệp ước về biên giới giữa hai nước năm 1999. Thác Bản Giốc là thắng cảnh du lịch không những của huyện Trùng Khánh mà còn của cả tỉnh Cao Bằng và của Việt Nam. Khu du lịch thác Thác Bản Giốc ựã ựược Thủ

tướng Chắnh phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể tại Quyết ựịnh số

134/2007/Qđ-TTg ngày 17/8/2007 và ựang ựược tỉnh Cao Bằng ựầu tư xây dựng; nơi ựây ngày càng thu hút nhiều khách tham quan trong và ngoài nước.

Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện Trùng Khánh còn có một ựiểm tham quan du lịch ựang thu hút nhiều du khách, cũng thuộc ựịa phận xã đàm Thuỷ là

ựộng Ngườm Ngao dài 3 km, ựược ựánh giá là những hang ựộng ựẹp của Việt Nam. Hiện nay ựộng ựang ựược khai thác có hiệu quả.

4.1.2. Thc trng phát trin kinh tế xã hi

4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyn dch cơ cu kinh tế

a. Tăng trưởng kinh tế

Tổng giá trị sản phẩm (theo giá so sánh 1994) tăng nhanh từ 114,6 tỷ ựồng năm 2000 lên 186,9 tỷựồng năm 2005, ựạt 269 tỷựồng năm 2008; GDP bình quân ựầu người tăng nhanh từ 250 USD năm 2005 lên 370 USD năm 2010.

Tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân giai ựoạn 2001 - 2005 là 10,2%; các năm sau tiếp tục tăng, riêng năm 2009 ựạt 10,5%, dự kiến năm 2010 ựạt 12%.

- Kết qu thc hin các ch tiêu kinh tế năm 2009:

+ Khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 8,0%; + Khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng tăng 12,6%; + Khu vực kinh tế dịch vụ tăng 13,9%.

Tổng sản lượng cây lương thực có hạt tăng từ 26,0 nghìn tấn năm 2005 lên 32,8 nghìn tấn năm 2009. Bình quân lương thực/ựầu người tăng từ 513 kg năm 2005 lên 670 kg năm 2009.

Tăng trưởng kinh tế của huyện chủ yếu do ựầu tư mang lại, tuy nhiên do hiệu suất ựầu tư thấp và sức cạnh tranh của các sản phẩm nông sản, dịch

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)