Phản ứng ở nhóm C3-OH của axit ursolic

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổng hợp và thăm dò hoạt tính sinh học một số dẫn xuất của axit ursolic tách chiết từ cây sơn tra poilan (Trang 63 - 95)

M Ở ĐẦ U

3.2.1.Phản ứng ở nhóm C3-OH của axit ursolic

3.2.1.1. Tng hp axit 3-acetocyimino-urs-12-en-28-oic 89

Phn ng ñược thc hin theo sơ ñồ 2 ( hình 2.2)

Oxi hoá nhóm OH ở vị trí C-3 của axit ursolic với CrO3 trong H2SO4/ axeton ở nhiệt ñộ phòng thành hợp chất 3-oxo 87, sau ñó cho tác dụng với hydroxylamine hydrochloride trong C2H5OH/pyridine tạo hợp chất hydroxyi-

-mino 88. Axetyl hóa nhóm hydroxyimino ca 88 với anhidrit axetic trong pyridine thu ñược sản phẩm 89 với hiệu suất 83%.

Cht 87, 88

Phổ 1

H và 13C-NMR cho thấy phân tử chất 87 có chứa một nhóm ketone (δC = 217.7), một nhóm axit (δC = 184.1), một nối ñôi dạng >C=CH- [δH = 5.25 (1H, t, J = 3.5), δC = 138.0 s; 125.6 d)

Trên phổ 1

H và 13C-NMR cũng cho thấy phân tử chất 88 có một nhóm axit (δC = 182.8), một nối ñôi dạng >C=CH- [δH = 5.25 (1H, t, J = 3.5), δC = 138.1 s; 125.6 d], ngoài ra tín hiệu của nhóm ketone không còn mà xuất hiện tín hiệu của nhóm >C=N ở δC =167.6

Số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C-NMR của hai chất 87, 88

phù hợp với tài liệu ñã công bố [7], [53].

Cht 89

Khi so sánh số liệu phổ1

H-NMR của chất 89 với chất 88 trong cùng h

dung môi CDCl3, chúng tôi nhận thấy tín hiệu của các pic không có sự thay

ñổi nhiều, ngoài sự xuất hiện thêm pic ở δH 2.18 của nhóm -COCH3 trên phổ

1

H-NMR của 89.

Phổ IR cho thấy các ñỉnh hấp thụở 1765 cm-1 (axit cacbonyl), 1692 cm-

1

Phổ khối ESI-MS cho pic ion phân tử tại m/z = 512 [M + H]+.

Kết hợp các dữ liệu phổ hồng ngoại, phổ khối ESI-MS và phổ1

H, 13C- NMR, chúng tôi kết luận cấu trúc của dẫn xuất thu ñược chính là công thức

89

Hình 3.3: Ph1

Hình 3.4: Ph13

Hình 3.5: Ph1

Hình 3.6: Ph13

Hình 3.9: Ph1

3.2.1.2. Tng hp axit 3-hydrazono-urs-12-en-28-oic 90

Khi cho oxo 87 tác dụng với hydrazine trong EtOH ở nhiệt ñộ 600C trong 3h thu ñược chất hydrazon 90 với hiệu suất 65%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cht 90

Phổ IR của nó cho ñỉnh hấp thụ ñặc trưng của nhóm NH2 tại 3458 cm-1 và nhóm cacboxyl tại 1689 cm-1

Phổ khối va chạm electron ESI-MS cho pic ion phân tử tại m/z = 469

[M + H]+ .

Trên phổ13

C-NMR của chất 90, xuất hiện thêm pic ở δ 161.25 ppm của nhóm C=N-NH2. So sánh phổ 1

H-NMR của chất 90 vi oxo 87, chúng tôi

nhận thấy 2 tín hiệu của H-2a và H-2b của 90 dịch chuyển về phía trường cao khoảng 0.1 và 0.5 ppm là do ảnh hưởng của nhóm C=O ở 87 ñã ñược thay thế

bởi nhóm C=N-NH2 trong 90.

Kết hợp phổ IR, phổ khối và phổ 1

H và 13C-NMR cho thấy chất thu

ñược phù hợp với cấu trúc của chất 90.

3.2.2. Phn ng nhóm C17-COOH ca axit ursolic

3.2.2.1. Tng hp axit N-(3ββββ-Hydroxy-urs-12-en-28-oy)]-11-amino undeca- -noic 93

Phn ng ñược thc hin theo sơ ñồ 3 (hình 2.3)

Axit ursolic có nhóm hydroxy và nhóm cacboxyl, ñều có khả năng phản ứng với các amino axit. Để thu ñược sản phẩm amit hóa ở nhóm cacboxyl, ta phải bảo vệ nhóm hydroxy bằng cách axetyl hóa nhóm 3β- hydroxy của axit ursolic với anhidrit axetic trong pyridin thu ñược sản phẩm

91. Cht 91 ñược hoạt hóa dưới dạng chlorua axit nhờ oxalylchloride trong diclometan ở nhiệt ñộ phòng, cất loại diclomethane và oxalyl clorua dư. Sau

ñó thêm methyl 11-aminoundecanoate với tỷ lệ mol 1:1 trong CH2Cl2, khuấy qua ñêm ở nhiệt ñộ phòng thu ñựợc sản phẩm 92. Khi xử lý chất 92 với

NaOH 4N trong THF/MeOH ở nhiệt ñộ phòng, cả nhóm axetoxy và metyl este ñều bị thủy phân ñể tạo thành chất 93.

Hình 3.12: Ph1

Hình 3.13: Ph13

Hình 3.14: Ph1

Hình 3.15: Ph13

Cht 91

Chất 91 cho pic ion phân tử ở m/z = 497 [M - H]- trong phổ khối ESI- MS. Phổ 1

H và 13C-NMR cho thấy 91 chính là sản phẩm acetyl hóa của axit ursolic , ñược thể hiện qua các tín hiệu của một nhóm axit (δC = 183.97), một nhóm metyl có gắn với oxy (δH = 4.50 m, δC = 80.97 d), một nối ñôi dạng >C=CH- [δH = 5.23 (1H, t, J = 3.5), δC = 137.99 s; 125.75 d], một nhóm axetyl [δH = 2.04 (3H, s), δC = 171.02, 21.18] và bảy nhóm metyl.

Cht 93

Phổ IR cho thấy các ñỉnh hấp thụ ở 3434 cm-1 (OH), 1710 cm-1 (cacbonyl axit), 1630 cm-1 (amit cacbonyl).

Phổ ESI-MS cho pic ion phân tử tại m/z = 663 [M + Na]+

Trên phổ1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H-NMR của (93), xuất hiện tín hiệu ở δ 5.93 của nhóm -NH amit, và các tín hiệu của nhóm H-3 ở δ 3.28 và pic dạng triplet của -CH2- gần nhóm axit ở 2.32 ppm, không thấy tín hiệu singulet ở δ ≈ 4 ppm của nhóm metyl este và nhóm axetyl ởδ≈ 2 ppm.

Phổ 13

C-NMR cũng cho thấy không có tín hiệu của nhóm axetyl và nhóm metyleste.

Kết hợp phổ hồng ngoại, phổ khối và phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C-NMR chúng tôi nhận thấy nhóm axetyl và nhóm metyleste ñều bị thủy phân ñể tạo thành chất 93.

3.2.2.2. Tng hp các dn xut N-(3β-acetoxy-urs-12-en-28-oyl)-1,7- diaminoheptane 94

Tương tự như 92, cht 94 ñược tổng hợp bằng phản ứng của axit 3-

axetyl ursolic 91 sau khi ñã ñược hoạt hóa nhóm cacboxylic axit nhờ oxalyl clorua với 1,7-diaminoheptane trong CH2Cl2 ở nhiệt ñộ phòng (hình 2.3).

Trên phổ1

H-NMR của chất 94, xuất hiện những picở δ 5.86 của nhóm -NH amit, δ 2.95 và 3.26 của 2 proton Ha, Hb cạnh nhóm amit ở vị trí C-28, 4.26 ppm của H-3 và pic dạng br s của NH2 ở δ 2.58 ppm. So sánh phổ 1

H- NMR của 94 với 1H-NMR của axit 3β-axetyl ursolic [3] và N-(3β-acetoxy- urs-12-en-28-oyl)-1,9-diaminnonane [53], chúng tôi kết luận cấu trúc ñề nghị

phù hợp với 94.

Hình 3.18: Ph1

Hình 3.19: Ph13

3.3. NGHIÊN CU HOT TÍNH GÂY ĐỘC T BÀO CÁC DN XUT TNG HP ĐƯỢC.

Kết quả nghiên cứu hoạt tính gây ñộc tế bào của các dẫn xuất tổng hợp

ñược trên 4 dòng ung thưở người ñược nêu ở bảng dưới ñây: KB : ung thư biểu mô

Hep-G2 : ung thư gan Lu : ung thư phổi MCF7 : ung thư vú

Như trên bảng 3.2 ta thấy, 3 chất tổng hợp ñược 89, 90, và 93 ñều có hoạt tính ñối với cả 4 dòng tế bào KB, Hep-G2, Lu và MCF7. Trong ñó, dẫn xuất 89 có khả năng ức chế mạnh hơn nhiều so với axit ursolic trên cả 4 dòng tế bào với các giá trị IC50 tương ứng là 4.32, 4.31, 5.44 và 3.43 µg/ml.

Bng 3.2: Kết qu th hot tính gây ñộc tế bào ca ursolic acid và các dn xut tng hp ñược

Kết qu: Giá trị IC50 (µµµµg/ml) ca mu th trên các dòng tế bào STT Tên mu KB HepG2 Lu MCF7 1 B1-chất 89 4,32 4,31 5,44 3,43 2 B2-chất 90 23,23 46,05 123,07 55,36 3 A5-chất 93 11,60 17,90 17,56 14,44 4 Axit Ursolic 10,23 11,75 12,23 8,0 Chất tham khảo Ellipticin 0,62-1,25 0,62-1,25 0,62-1,25 0,62-1,25

KT LUN

1. Đã nghiên cứu qui trình chiết tách hiệu quả axít ursolic từ lá cây Sơn Trà thu hái tại rừng quốc gia Bì Dúp, Núi Bà thuộc tỉnh Lâm Đồng với hàm lượng tương ñối cao (0,32% so với trọng lượng lá khô).

2. Từ axit ursolic tách ñược, ñã tổng hợp ñược 4 dẫn xuất của nó là chất

89, 90, 93 và 94, trong ñó 3 chất 89, 90, 93 là các hợp chất mới, ñến nay chưa có tài liệu nào công bố.

3. Cấu trúc hóa học các chất sạch: axit ursolic và các chất tổng hợp

ñược ñược xác ñịnh bằng các phương pháp phổ hiện ñại như phổ hồng ngoại, phổ khối, và phổ cộng hưởng từ hạt nhân.

4. Kết quả thử hoạt tính gây ñộc tế bào của 3 chất 89, 90 và 93 trên 4

dòng tế bào ung thư Lu, KB, Hep-G2 và MCF7 cho thấy cả 3 dẫn xuất ñều có hoạt tính trên 4 dòng tế bào ñem thử, trong ñó chất 89 thể hiện hoạt tính cao nhất và cao hơn nhiều so với axit ursolic.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Vit (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[1] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây c Vit Nam, tập 1, NXB Trẻ, TP Hồ Chí

Minh, tr. 776-779.

Tiếng Anh

[2] Adam, G., Lischewski, M., Phiet, H.V., Preiss, A.., Schmidt, J., Tran Van Sung (1982), “3α-Hydroxy-lup-20(29)-ene-23,28-dioic acid from

Schefflera octophylla”, Phytochemistry, 21, 1335-1338.

[3] Alexey V. Tkachev and Alexey Yu. Denisov (1994), “Oxidative decarboxyation by hydrogen peroxide and a mercury (II) salt: a simple route to nor-derivatives of acetyloleanolic, acetylursolic and

dehydroabietic acids”, Tetrahedron, 50, 2591-2598.

[4] Anjaneyulu, V., Babu, J. S., Babu, B. H., Ravi, K. and Connolly, J. D.

(1993), “Two D:A-friedo-oleanane derivatives from Euphorbia tortilis”,

Phytochemistry, 33, pp. 647-649.

[5] Atta-Ur-Rahman, Nighat Sultana, Farzana Akhter, Farzana Nighat and

M. Iqbal Choudhary (1997), “Phytochemcal Studies on Adhatoda vasica

Nees, Natural Product Letters”, 10, pp. 249 – 256.

[6] Barton D., Nakanish K., David E. Cane (1999), Comprehensive natural

products chemistry, 2, pp. 304-311.

[7] Chao-Mei Ma, Shao-Qing Cai, Jing-Rong Cui, Rui-Qing Wang, Peng- Fei Tu, Masao Hattori, Mohsen Daneshtalab (2005), “The cytotoxic

activity of ursolic acid derivatives”, European Journal of Medicinal Chemistry 40, 582-589.

[8] Chun-Nan Lin, Chai-Ming Lu, Ming-Khung Cheng, Kim-Hong Gan

(1990), “The cytotoxic principles of Solanum incanum”, Journal of Natural Product, 53, 513-516.

[9] Connolly. J. D., Hill. R. A., and Ngadjui. B. T. (1994), “Triterpenoids”,

Natural Product Reports, 11, pp. 91-117.

[10] Connolly. J. D and Hill. R. A (1989), “Triterpenoids”, Natural Product

Reports, 6, pp. 475-501.

[11] D. Es-saady, A. Simon, M. Ollier, J.C. Maurizis, A.J. Chulia, C. Delage (1996), “ Inhibitory effect of ursolic acid on B16 proliferation through

cell cycle arrest”, Cancer Letters, 106, 193-197.

[12] Dong lei Yu, Yojiro Sakurai, Chin-Ho Chen, Fang-Rong Chang, Li Huang, Yoshiki Kashiwada, and Kuo-Hsiung Lee (2006), “Anti-AIDS Agent 69. Moronic acid and other triterpene derivatives as novel potent

anti-HIV agents”, J. Med. Chem, 49, 5462-5469.

[13] Dravidum Maitraie, Chi-Feng Hung, Huang-Yao Tu, Ya-Ting Liou, bai- Luh Wei, Shyh-Chyun Yang, Jih-Pyang Wang, Chun-Nan Lin (2009), “Synthesis, anti-inflammatory, and antioxidant activities of 18β- glycyrrhetinic acid derivatives as chemical mediators and xanthine

oxidase inhibitors”, Bioorganic &Medicinal Chemistry, 17, pp. 2785-

2792 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[14] El Deed K.S., Al-Haidari R.A., Mossa J.S., Abdel Monem A.A., Saudi

(2003), Pharmaceutical Journal, 11 (4), pp. 184-191.

[15] Fernandez M.A., Delas Heras B., Garcia M.D., Saenz M.T., Villar A (2001), “New insights into the mechanism of action of the anti-

inflammatory triterpene lupeol”, J. Pharm. Pharmacol., 53 (11), pp.

1533-1539.

[16] Fourie, T. G. and Snyckers, F. O. (1989), “A Pentacyclic Triterpene

with Anti-Inflammatory, and Analgesic Activity from the Roots of

[17] Fumika Asari, Takenori Kusumi, and Hiroshi Kakisawa (1989), “Turbinaric Acid, a Cytotoxic Secosqualene Carboxylic Acid from the

Brown Alga Turbinaria ornate”, J. Nat. Prod., 52 (5), pp. 1167-1169.

[18] Gayathri Chadalapaka, Indira Jutooru, Alan McAlees, Tom Stefanac and Stephen Safe (2008), “Structure-dependent inhibition of bladder and pancreatic cancer cell growth by 2-substituted glycyrrhetinic and ursolic

acid derivatives”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 18, 2633-2639.

[19] Gonzalez, A. G., Jimenez, I. A. and Ravelo, A. G. (1992), “Triterpenes from Maytenus canariensis and synthesis of a derivative from betuline”,

Phytochemistry, 31, pp. 2069.

[20] Guan Ye, Hua Peng, Mingsong Fan, Chenggang Huang (2007), “A new

hopane triterpene from Dipentodon sinicus (Celastraceae)”, Biochemical

Systematics and Ecology, 35, pp. 905-908.

[21] Hayek. E. W. H., Jordis. U., Moche. W., and Sauter. F. (1989), “A

Bicentenial of Betuline”, Phytochemistry, 28, pp. 2229-2242.

[22] Heather J. Finlay, Tadashi Honda, Gordon W. Gribble, David Danielpour, Nicole E. Benoit, Nanjoo Suh, Charlotte Williams, Michael B. Sporn (1997), “Novel A-ring cleaved analogs of oleanolic and ursolic acids which affect growth regulation in NRP.152 prostate cells”,

Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 7, 1769-1772.

[23] Hiroyuki Ageta and Yoko Arai (1983), “Fern constituents: Pentacyclic

triterpenoids isolated from Polypodium Niponicum and P.

Formosanum”, Phytochemistry, 22 (8), pp. 1801-1808.

[24] Hisham. A., Jaya Kumar. G., Fujimoto. Y. and Hara. N. (1995),

“Salacianone and salacianol, two triterpenes from Salacia beddome”i,

[25] Hisham. A., Jaya Kumar. G., Fujimoto. Y. and Hara. N. (1996), “20,29- Epoxysalacianone and 6-hydroxysalacianon, two lupane triterpenes from

Salacia beddomei”, Phytochemistry, 42 (3), pp. 789-794.

[26] Huang-Yao Tu, A-Mei Huang, Bai-Luh Wei, Kim-Hong Gan, Tzyh- Chyuan Hour, ShyhChyun Yang, Yeong-Shiau Pu, Chun-Nan Lin (2009), “Ursolic acid derivatives induce cell cycle arrest and apoptosis

in NTUB1 cells associated with reactive oxygen species”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 17, 7265-7274.

[27] Hui W.-H., Li M.-M. (1976), “Two new triterpenoids from Rhodomyrtus (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mentosa”, Phytochemistry, 15, pp.1741 –1743.

[28] Hui W-H., Li M-M. (1976), “Triterpenoids from two Mallotus species: a

nor-triterpene and two new acids”, Phytochemistry, 15, pp. 985-986.

[29] Ishida, T., Rahmani, M. and Ismail, H. B. M. (1992), “26-Nor-D:A-

friedooleanane triterpenes from Phyllanthus watsonii”, Phytochemistry,

32, pp. 165-170.

[30] Jie Liu (1995), “Pharmacology of oleanolic acid and ursolic acid”,

Journal of ethnopharmacology, 49, 57-68.

[31] Joaquim Corsino, Paulo Roberto F. De Carvalho, Massuo Jorge Kato, Leandro Ribeiro Latorre, Olga Maria M.F. Oliveira a, Angela Regina Araujo, Vanderlan da S. Bolzani, Suzelei C. Franca, Ana Maria S. Pereira, Maysa Furlan A. (2000), “Biosynthesis of friedelane and

quinonemethide triterpenoids is compartmentalized in Maytenus

aquifolium and Salacia campestris”, Phytochemistry, 55, pp. 741-748.

[32] Joseph D. Connolly and Robert A. Hill (2005), “Triterpenoids”, Nat.

Prod. Rep., 22, pp. 487-503.

[33] Jun Chen, Jun Liu, Luyong Zhang, Guanzhong Wu, Weiyi Hua, Xiaoming Wu and Hongbin Sun (2006), “Pentacyclic triterpens. Part 3:

Synthesis and biological evaluation of oleanolic acid derivatives as

novel inhibitors of glycogen phosphorylase”, Bioorganic & Medicinal

Chemistry Letters, 16, pp. 2915-2919.

[34] Jun-Feng Li, Yu Zhao, Min-Min cai, Xiao-Fei Li, Jian-Xin Li (2009), “Synthesis and evaluation of a novel series of heterocyclic oleanolic acid

derivatives with anti-osteoclast formation activity”, European Journal of

Medicinal Chemistry, 44, pp. 2796-2806.

[35] Kashiwada, Y., Hashimoto, F., Cosentino, L., M., Chin-Ho Chen, Garett, P., E., Kuo-Hsiung Lee. (1996), “Betulinic acid and

dihydrobetulinic acid deravatives as potent anti-HIV agents”, J. Med.

Chem., 39, p. 1016.

[36] Ke Chen, Qian Shi, Yoshiki Kashiwada (1992), “Anti-aids agents, 61.

Salaspermic acid, an anti-HIV principle from Trizpterygzum wzlfordzz,

and the structure-activity correlation with its related compounds”,

Journal of Natural Products, 55( 3), pp. 340-346.

[37] Kundu. J.K., Rouf. A.S.S., Nazmul Hossain. Md., Hasan. C.M., Rashid.

M.A. (2000), “Antitumor activity of epifriedelanol from Vitis trifolia”,

Fitoterappia, 71, pp. 574-576. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[38] Li Huang, Phong Ho, Kuo-Hsiung Lee, Chin Ho Chen (2006), “Synthesis and anti-HIV activity of bi-functional betulinic acid

derivatives”, Bioorg. Med. Chem., 14, 2279-2289.

[39] M. Goretti V. Silva, Icaro G. P. Vieira, Francisca N. P. Mendes, Irineu. L. Albuquerque, Rogerio N. dos Santos, Fabio O. Silva, Selene M. Morais (2008), “Variation of Ursolic Acid Content in Eight Ocimum

Species from Northeastern Brazil”, Molecules, 13, 2482 - 2487.

[40] Manik C. Das and Shashi B. Mahato (1983), “Triterpenoids”,

[41] Merfort, I., Buddrus, J., Nawar, M. A. M. and Lambert, J. (1992), “A

triterpene from the bark of Tamarix aphylla”, Phytochemistry, 31, pp.

4031-4032.

[42] Michel Evers, Christle Poujade, Franoise Soler, Yves Ribeill, Claude James, Yves Lelivre, Jean-Christophe Gueguen, Daniel Reisdorf, Isabelle Morize, Rudi Pauwels, Erik De Clercq, Yvette Hnin, Anne Bousseau, Jean-Franois Mayaux, Jean-Bernard Le Pecq, and Norbert Dereu (1996), “Betulinic Acid Derivatives: A New Class of Human Immunodeficiency Virus Type 1 Specific Inhibitors with a New Mode

of Action”, J. Med. Chem., 39 (5), pp.1056-1068.

[43] Mou-Tuan Huang, Chi-Tang Ho, Zhi Yuan Wang, Thomas ferraro, You- Rong Lou, Kathe Stauber, Allan H. Conney (1994), “Inhibition of skin tumorigenesis by rosemary and its constituents carnosol and ursolic

acid”, Cencer Research, 54, 701-708.

[44] Muira N., Matsumoto Y., Miyairi S., Nishiyama S., Naganuma A. (1999), ”Protective Effects of Triterpene Compounds Against the Cytotoxicity of

Cadmium in HepG2 Cells”, Molecular Pharmacology, 56, pp. 1324-1328.

[45] Ngassapa, O. D., Soejarto, D. D., Che, C. T., Pezzuto, J. M., Farmsworth, N. R., Kardono, L. B. S., Angerhofer, C. K., Tsauri, S., Padmawinata, K. and Kinghorn, A. D. (1991), “New cytotoxic lupane

lactones from Kokoona ochracea”, Journal of Natural Products, 54,

pp.1353-1359.

[46] Peter J. Houghton, Yuhao Rena, Melanie-Jayne Howesb (2006). “Acetylcholinesterase inhibitors from plants and fungi”, Nat. Prod.

Rep., 23, pp. 181 – 199.

[47] Petr Dzubak, Marian Hajduch, David Vydra, Alica Hustova, Miroslav Kvasnica, David Biedermann, Lenka Markova, Milan Urban and Jan

Sarek (2006), “Pharmacological activities of natural triterpenoids and

their therapeutic implications”, Nat. Prod. Rep., 23, pp. 394-411.

[48] Ran Xu, Gia C. Fazio, Seiichi P.T. Matsuda (2004), “On the origins of

triterpenoid skeletal diversity”, Phytochemistry, 65, pp. 261–291.

[49] Robert H. Cichewicz, Samir A. Louzi (2004), “Chemistry, biological activity, and chemotherapeutic potential of beutilinic acid for the

prevention and treatment of cancer and HIV infection”, Med. Res. Rev.,

24 (1), 90-114.

[50] Safayhi. H. and Sailer. E.-R. (1997), “Anti-Inflammatory Actions of

Pentacyclic Triterpenes”, Planta Medica, 63, pp. 487-493.

[51] Shashi B. Mahato and Sucharita Sen (1997), “Advances in triterpenoid (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

research 1990-1994”, Phytochemistry, 44 (7), pp. 1185-1236.

[52] Shashi B. Mahato, Ashoke K. Nandy and Gitaroy (1992),

“Triterpenoids”, Phytochemistry, 31 (7), pp. 2199-2249.

[53] Simonne C.B. Gnoatto, Alexandra Dassonville-Klimpt, Sophie Da Nascimento, Philippe Galéra, Karim Boumediene, Grace Gosmann, Pascal Sonnet, Safa Moslemi (2008), “Evaluation of ursolic acid isolated from Ilex paraguariensis and derivatives on aromatase inhibition”,

European Journal of Medicinal Chemistry ,43, 1865-1877.

[54] Somyote Sutthivaiyakit, Narissara Na Nakorn, Wolfgang Kraus and Pakawadee Sutthivaiyakit (2003), “A novel 29-nor-3,4-seco-friedelane

triterpene and a new guaiane sesquiterpene from the roots of Phyllanthus

oxyphyllus”, Tetrahedron, 59 (50), pp. 9991-9995.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổng hợp và thăm dò hoạt tính sinh học một số dẫn xuất của axit ursolic tách chiết từ cây sơn tra poilan (Trang 63 - 95)