Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu chính trong đất tại huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc đạt năng suất cao trên đất cát ven biển huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh (Trang 59 - 79)

l−ợng không đổi).

- Chỉ số diện tích lá (LAI) tính theo công thức:

LAI = S x số cây/m2 (m2 lá/m2 đất) S: diện tích lá, tính bằng ph−ơng pháp cân nhanh + Mức độ nhiễm sâu bệnh

Sâu, bệnh hại đ−ợc tiến hành điều tra 5 cây/ô thí nghiệm, các cây phân bố theo đ−ờng chéo góc trong ô thí nghiệm cơ sở.

- Đánh giá mức độ phổ biển của bệnh hại tỷ lệ bệnh hại theo công thức: TLB (%) =

N a

x 100 Trong đó: TLB% tỷ lệ cây hoặc lá, quả bị hại a: là tổng số cây hoặc lá, hoặc quả bị hại

N: là tổng số lá, quả điều tra

- Mức độ nhiễm một số bệnh hại chính (bênh gỉ sắt, đốm lá) xác định theo thang điểm 9 cấp (phụ lục 5), đ−ợc xác định vào giai đoạn 60, 90 ngày sau gieo và tr−ớc khi thu hoạch.

- Sâu hại lá tiến hành điều tra tại tất cả các công thức vào các giai đoạn 30, 60, 90 ngày sau mọc con/m2. Mđ = tổng số sâu bắt gặp/đơn vị điều tra.

+ Các yếu tố cấu thành năng suất.

Trên mỗi ô thí nghiệm lấy 10 cây để xác định: Tổng số quả/cây, số quả chắc/cây, P100 quả, P100 hạt.

Năng suất thực thu (năng suất thực thu trên các thí nghiệm). + Ph−ơng pháp tính hiệu quả kinh tế:

Tổng giá trị thu nhập GR(Gross Return) = năng suất x giá bán; Tổng chi phí TVC (Total Variable Cost) = chi phí vật t− + chi phí lao động + năng l−ợng + l6i vốn đầu t−; Lợi nhuận RVAC (Return Above Variable Cost) = GR - TVC; Tỷ suất l6i so với đầu t− = RVAC/TVC.

2.3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu.

Số liệu xử lý bằng ph−ơng pháp thống kê sinh học và phần mềm IRRISTAT, Excel.

2.3.5. Các chỉ tiêu phân tích

- Phân tích đặc tính đất ruộng thí nghiệm (Ph−ơng pháp tham khảo phụ lục 7). - Phân tích % lipit và protein trong hạt lạc (theo ph−ơng pháp Van Soest). Xác định hàm l−ợng Protein thô trong hạt bằng công thức:

Ch−ơng 3

kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1. Điều kịên tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình sản xuất lạc ở Huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh

3.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa lý

Huyện Nghi Xuân là một huyện ven biển, hữu ngạn ngạn sông Lam phía đông bắc của tỉnh Hà Tĩnh, là cửa ngõ của thành phố Vinh và thị x6 Hà Tĩnh, có vị trí giao thông thuận lợi. Cách thành phố Hà Tĩnh 50 km về phía Bắc, cách thành phố Vinh (Nghệ An) 10 km về phía Đông Nam. Có toạ độ địa lý từ 18031’00’ - 18045’00’ Vĩ độ Bắc, 105039’00’ - 105051’00’’ Kinh độ Đông. Với 19 đơn vị hành chính (17 x6 và 02 thị trấn), tổng diện tích tự nhiên 21.888,35 ha.

Phía tây nam giáp thị x6 Hồng Lĩnh

Phía nam giáp huyện Can Lộc và huyện Lộc Hà Phía bắc giáp với thị x6 Cửa Lò - Nghệ An

Phía tây bắc giáp huyện H−ng Nguyên và thành phố Vinh Phía đông giáp với biển Đông

Huyện Nghi Xuân có địa hình đặc tr−ng của tỉnh Hà Tĩnh cũng nh− của khu vực Miền Trung (nghiêng từ Tây Nam sang Đông Bắc), cơ bản đ−ợc chia thành 3 vùng đặc tr−ng (theo báo cáo qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai huyện Nghi Xuân đến năm 2015):

+ Vùng 1: Bao gồm vùng phù sa sông Lam và cát biển phía bắc. Đây là vùng có giá trị kinh tế lớn nhất của huyện, địa hình t−ơng đối bằng phẳng, cao độ diễn biến từ (+1m) đến (5,5m). Là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi sản xuất cây l−ơng thực, cây hoa màu ngắn ngày và phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm.

+ Vùng 2: Thuộc d6y núi Hồng Lĩnh diện tích khoảng 5000 ha nằm ở phía nam. Đây là những dáy núi đá có độ dốc lớn (chủ yếu là đá Macma axit) cao nhất là đỉnh núi Ông (+676m so với mực n−ớc biển). Ven d−ới các chân, eo núi có nhiều khe rạch, nhân dân địa ph−ơng đ6 tận dụng để xây dựng hồ đập lớn nhỏ phục vụ cho

sản xuất nông nghiệp. Ngoài sản xuất nông lâm kết hợp, chăn nuôi,... thế mạnh của vùng là phát triển lâm nghiệp và du lịch sinh thái.

+ Vùng 3: Bao gồm các cồn cát, đụn cát kéo dài dọc bờ biển. Địa hình hơi nghiêng về h−ớng tây, tây bắc với bề rộng từ 500 - 2.000m, độ cao so với mặt n−ớc biển dao động từ 0,5-5m. Do có của sông, của lạch tạo thành các b6i ngập mặn có thể nuôi trồng thuỷ sản. Thế mạnh của vùng là phát triển kinh tế biển và du lịch nghỉ mát.

3.1.1.2. Điều kiện thời tiết, khí hậu

Nghi Xuân nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, m−a nhiều, bị chi phối bởi yếu tố địa hình của s−ờn núi Hồng Lĩnh nên có sự phân hoá rất khắc nghiệt. Đặc điểm chung là chia thành 2 mùa: mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 và mùa m−a từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau.

* Nhiệt độ

Biến trình nhiệt độ tháng ở Nghi Xuân có những đặc thù riêng, nhiệt độ tăng dần từ tháng 1 đến tháng 7, sau đó nhiệt độ giảm dần đến tháng 12. Trong năm tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 6 (29,40C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 (18,70C).

Nhiệt độ tối cao tuyệt đối vào tháng 6 lên tới 37,70C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối có thể xuống tới 10,30C (vào tháng 2).

Nhìn chung ở Nghi Xuân có nền nhiệt độ cao, đảm bảo thuận lợi cho cây lạc phát triển trong vụ xuân. Song cần chú ý vào giai đoạn đầu thời tiết lạnh và m−a cho nên khi gieo cần phải phải né tránh những ngày bất lợi.

* L−ợng m−a

L−ợng m−a và sự phân bố m−a là yếu tố quyết định đến tính thời vụ của cây trồng, mùa m−a đến sớm hay muộn đều ảnh h−ởng rất lớn sản xuất nông nghiệp. Tổng l−ợng m−a trung bình hằng năm t−ơng đối lớn khoảng 1978,4 mm, nh−ng phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Tổng l−ợng m−a của 5 tháng mùa đông chỉ chiếm 24 - 26% l−ợng m−a cả năm. L−ợng m−a tập trung vào tháng 9 và tháng 10 (429,1 mm đến 444,1 mm) nh−ng có sự phân hoá thành m−a phụ và m−a chính. M−a phụ (m−a tiểu m6n) th−ờng xuất hiện vào đầu mùa hè, l−ợng m−a không

cao, m−a chính tập trung chủ yếu từ cuối tháng 8 đến tháng 11. Điều này gây khó khăn cho nhiều vùng không chủ động nguồn n−ớc t−ới.

Bảng 3.1: Một số yếu tố khí hậu huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh (Số liệu trung bình 5 năm)

Nhiệt độ (0C) Tháng

Tối cao Tối thấp Trung bình ẩm độ (%) L−ợng M−a (mm) L−ợng bốc hơi (mm) Số giờ nắng (giờ) 1 29,3 11,1 18,7 89,6 181,6 35,3 88,5 2 26,6 10,3 18,3 91,5 81,2 27,6 64,5 3 30,5 11,8 21,3 82,0 65,9 41,3 109,8 4 35,7 16,4 25,1 88,0 72,9 66,7 157,0 5 36,3 18,2 27,2 87,0 101,0 94,9 238,5 6 37,7 22,0 29,4 74,5 55,7 100,6 234,7 7 36,1 23,4 28,2 78,5 88,2 112,6 226,4 8 36,2 23,7 28,3 86,5 179,0 83,6 181,6 9 33,3 19,7 26,3 90,6 429,1 64,2 124,0 10 31,6 18,2 24,3 94,5 444,1 54, 5 87,5 11 25,5 12,2 21,3 87,5 203,8 59,8 68,0 12 24,1 11,3 18,9 88,5 75,9 45,4 46,0 TB 31,9 16,5 23,9 86,5 - 67,4 -

Nguồn: Số liệu khí t−ợng đài khí t−ợng thủy văn Bắc Trung Bộ * Độ ẩm

Độ ẩm không khí ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây trồng, độ ẩm cao cây dễ bị nhiễm một số loài bệnh hại ngoài ra sự thoát hơi n−ớc của cây cũng gặp rất nhiều khó khăn, l−ợng CO2 xâm nhập vào cây giảm. Nếu độ ẩm không khí quá thấp kèm theo nhiệt độ cao quá trình thoát hơi n−ớc quá mạnh, cây dễ bị gặp hạn, hạt phấn dễ bị chất làm giảm sự thụ tinh thụ phấn của cây. Huyện Nghi Xuân có độ ẩm không khí thấp nhất vào tháng 6 - 7 ứng với thời kỳ gió Tây Nam khô nóng, tháng 9 - 10 và cuối mùa đông th−ờng có độ ẩm không khí thấp nhất.

* L−ợng bốc hơi

L−ợng bốc hơi ở mạnh nhất chủ yếu vào các tháng có nhiệt dộ cao và hiện t−ợng gió Lào (tháng 5- 8), các tháng còn lại l−ợng bốc hơi rất ít, đặc biệt trong tháng 2 l−ợng bốc hơi chỉ có 27,6 mm.

* Gió

Nằm trong khu vực bắc Miền Trung, huyện Nghi Xuân chịu ảnh h−ởng 2 h−ớng gió chủ yếu là gió mùa Đông Bắc và gió Tây Nam. Tốc độ gió trung bình cả năm là 1,88 m/s, tuy nhiên từ tháng 7 và tháng 10 th−ờng có b6o và kèm theo m−a to. Tần suất xuất hiện b6o là khá cao, hầu nh− năm nào cũng có b6o, có những năm có 2 -3 trận b6o. Đồng thời với b6o còn có tác động lớn của sóng biển, nhất là vùng phía Bắc huyện, khi có b6o toàn bộ dân các x6 phía bắc sát của Sông Lam đều phải sơ tán để đề phòng sóng thần và gió lớn. Gió mùa Tây Nam th−ờng gây ra gió khô nóng (gọi là gió Lào). Gió mùa Tây Nam có thể bắt đầu vào tháng 3, tháng 4, nh−ng thịnh hành vào tháng 5 mạnh nhất váo tháng 6, tháng 7. Đặc tr−ng của thời tiết gió tây khô nóng là nhiệt độ cao, độ ẩm thấp, gió có h−ớng Tây nam hoặc lệch Tây tùy theo địa hình. Trong Vụ Xuân hoặc Vụ Đông xuân nếu bố trí cây trồng muộn vào thời kỳ ra hoa hình thành quả, gặp gió Lào thì ảnh h−ởng rất lớn đến năng suất.

* Số giờ nắng

Số giờ nắng là số giờ thực có nắng trong ngày. Nắng là yếu tố khí t−ợng ảnh h−ởng đến quá trình quang hợp, sinh tr−ởng phát triển của cây, khả năng tích lũy chất khô của cây và năng suất của cây.

Nắng không chỉ phụ thuộc vào độ dài ngày mà còn phụ thuộc vào l−ợng mây và tính chất của mây. ở Nghi Xuân hàng năm tổng số giờ nắng trong năm khoảng 1.626,5 giờ, tháng 5 và tháng 6 có số giờ nắng cao nhất (238,5 - 234,7 giờ/ tháng), tháng 2 trời âm u nhiều mây số giờ nắng chỉ có 64,5 giờ/tháng (bình quân mỗi ngày chỉ có khoảng 1,9 giờ có nắng). Tháng 1, tháng 2, tháng 3 tổng số giờ nắng chỉ bằng 1/3 tổng số giờ nắng trong tháng 5 và tháng 6. Mùa Đông nắng ít gay gắt thuận lợi hơn cho cây trồng, mùa hè nắng th−ờng gay gắt bất lợi cho quá trình quang hợp của cây trồng, ảnh h−ởng xấu đến sản xuất nông nghiệp.

3.1.1.3. Nguồn n−ớc

Ngoài n−ớc m−a, nguồn n−ớc t−ới chính cho đồng ruộng hàng năm đ−ợc lấy từ nguồn n−ớc sông Lam và một số hồ đập ở vùng bán sơn địa nh−ng chỉ bảo đảm 67% diện tích cho đất trồng lúa, những năm khô hạn một số hồ đập cạn n−ớc nên gây khó khăn rất lớn.

Khó khăn nhất trong sản xuất nông nghiệp của Nghi Xuân vẫn là thuỷ lợi. Tổng diện tích canh tác toàn huyện là 7.000 ha nh−ng chỉ có 800 ha là chủ động t−ới tiêu, còn lại phải nhờ vào n−ớc trời. Hiện trên địa bàn chỉ có 1 trạm bơm lớn, 15 hồ đập nhỏ dọc chân núi Hồng Lĩnh và một số trạm bơm nhỏ lấy n−ớc sông Lam nên th−ờng bị nhiễm mặn, không đủ cung cấp t−ới tiêu. Chính vì thế, ngành nông nghiệp Nghi Xuân đang phối hợp với các ban ngành liên quan triển khai xây dựng hàng loạt công trình thuỷ lợi quan trọng nh− hồ chứa n−ớc x6 Xuân Hồng; m−ơng tiêu úng Xuân Yên, Xuân Thành, Xuân Mỹ; tu bổ, sửa chữa đê sông Hội Thống, các hồ đập nhỏ dọc chân núi Hồng Lĩnh. Khi hoàn thành, các công trình này sẽ góp phần nâng cao năng lực t−ới tiêu, phục vụ sản xuất và đời sống sinh hoạt của bà con trong huyện...

3.1.1.4. Đất đai

Diện tích đất tự nhiên của huyện có 21.888,35ha, theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất huyện Nghi Xuân tỷ lệ 1/20.000 (không tính diện tích đất chuyên dùng, đất ở, sông suối, mặt n−ớc và núi đá) thì huyện có các nhóm đất và đơn vị đất chủ yếu, nh− sau:

+ Nhóm đất cát: diện tích 11.743 ha (chiếm 53,65% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện) đ−ợc tạo thành từ các trầm tích sông, trầm tích biển, các sản phẩm dốc tụ, tích luỹ từ sự phá huỷ của các đá giàu Thạch Anh nh− Granit, Quatzit, cát kết... lắng đọng ở vùng ven cửa sông, ven biển tạo thành những b6i bồi cát lớn, nhóm này đ−ợc phân bố chủ yếu ở các x6 dọc theo bờ biển nh− Xuân Hội, Xuân Phổ, Xuân Yên, Xuân Thành, Cổ đạm, Xuân liên, C−ơng Gián và đ−ợc phân làm 2 đơn vị đất (đất cồn cát và đất cát biển).

Đất cồn cát: Diện tích 5.294 ha (chiếm 45,08% diện tích đất cát), tập trung tại các x6 Xuân Hội, Xuân Phổ, Xuân Yên, Xuân Thành, Cổ Đạm, Xuân Liên,

C−ơng Gián... Loại đất này có thành phần cơ giới thô, phản ứng chua (pHkcl ≤ 4,5), hàm l−ợng chất hữu cơ và dinh d−ỡng thấp (mùn tổng số d−ới 1%; đạm tổng số ≤ 0,05%; lân và kali d−ới 5 mg/100g đất), tổng cation trao đổi thấp (CEC ≤ 5 meq/100g đất). Nhìn chung kém phì nhiêu, phù hợp để phát triển lâm nghiệp.

Đất cát ven biển: Diện tích 7449 ha (chiếm 54,92% diện tích đất cát) ở các x6 Xuân Hội, Xuân Tr−ờng, Xuân Đan, Xuân Phổ, Xuân Hải, Xuân Yên, Xuân Thành, Cổ Đạm, Xuân Liên, Xuân Mỹ, C−ơng Gián, Xuân Lam, Xuân An, Xuân Hồng, đ−ợc hình thành trong quá trình lắng đọng trầm tích biển, th−ờng phân bố ở địa hình thấp hơn và sâu vào đất liền. Đất có thành phần cơ giới nhẹ th−ờng là đất cát pha, phản ứng chua (pHkcl <5); hàm l−ợng chất hữu cơ nghèo th−ờng d−ới 1%; hàm l−ợng đạm lân kali tổng số đều rất nghèo (dao động từ 0,03 - 0,05%), lân dễ tiêu rất nghèo (< 5 mg/100g đất), kali dễ tiêu trung bình (10 - 14 mg/100g đất), dung tích hấp thu thấp, d−ới 10 meq/100g đất. Do vậy, vấn đề đặt ra là bổ sung dinh d−ỡng cho đất, bón phân hữu cơ, vô cơ nâng cao hàm l−ợng mùn và cải tạo kết cấu đất. Vùng này chủ yếu trồng các loại cây ngắn ngày nh− đậu, lạc, vừng, khoai lang, lúa, ngô... Đây là vùng có tiềm năng lớn cho việc phát triển nông nghiệp của huyện Nghi Xuân.

+ Nhóm đất mặn: diện tích 1.228 ha (chiếm 5,61% diện tích tự nhiên), nằm xen với đất phù sa ven sông gần Cửa Hội, chủ yếu trên địa bàn các x6 Xuân Hội, Xuân Tr−ờng, Xuân Đan, Xuân Phổ, C−ơng Gián... Đ−ợc hình thành do phù sa ven sông lắng đọng trong môi tr−ờng n−ớc mặn, n−ớc lợ hoặc bị nhiễm mặn do ngập n−ớc mặn, ngập thuỷ triều. Nhóm này gồm có 2 đơn vị đất (đất mặn nhiều: 250 ha; đất ít mặn và trung bình: 978 ha).

+ Nhóm đất phèn mặn (đất phèn ít và trung bình mặn ít): diện tích 1.918 ha, chiếm 8,76% diện tích tự nhiên, phân bố thành dải phù sa gần cửa hội tập trung chủ yếu tại các x6 Xuân Đan, Xuân Phổ, C−ơng Gián, Xuân Liên, Xuân Mỹ, Cổ Đạm...

+ Nhóm đất phù sa: diện tích 2.607 ha (chiếm 11,91% diện tích đất tự nhiên) phân bố tập trung ở địa hình vùng đồng bằng, đ−ợc tạo thành chủ yếu do quá trình lắng đọng phù sa của Sông Lam và các khe suối ven núi Hồng Lĩnh. Đất có màu nâu t−ơi, các vật liệu phù sa còn đ−ợc bổ sung bởi các sản phẩm dốc tụ hay lũ tích nên

đặc điểm chung của nhóm đất này là khá bằng phẳng, ở th−ợng nguồn phần lớn có thành phần cơ giới nhẹ, càng xuống hạ l−u thành phần cơ giới càng nặng dần. Căn cứ vào mức độ bồi đắp hàng năm, mức độ glây nông hay sâu, độ nhiễm mặn và thành phần cơ giới của lớp đất mặt, nhóm phù sa đ−ợc chia 3 loại (phù sa Sông Lam đ−ợc bồi lắng hàng năm 1.720 ha; phù sa úng n−ớc 478 ha; phù sa suối 409 ha). Phân bố nhiều ở Xuân Lĩnh, Xuân Liên, Xuân Hoà, Xuân Song, Xuân Viên, Xuân Mỹ, Cổ Đạm...

+ Nhóm đất dốc tụ: diện tích 459 ha (chiếm 2,10% diện tích tự nhiên), phân bố tập trung ở Xuân Liên, Xuân Hoà, Xuân Song và Xuân Lĩnh. Đất đ−ợc hình thành do quá trình rửa trôi các cấp hạt mịn từ núi Hồng Lĩnh. Đất th−ờng có màu xám sáng (thạch anh của Phiolit hoặc cát kết) có thể lẫn màu đen nâu của mùn thô, độ dày lớp dốc tụ th−ờng thay đổi từ 60 - 150 cm. Tuy ở s−ờn dốc nh−ng đất vẫn ch−a một l−ợng nứơc đáng kể do n−ớc từ trong núi rỉ ra nên vẫn sử dụng để trồng lúa. Những vùng sát chân núi đ−ợc trồng khoai, sắn, vừng... đất chua, thô và nghèo dinh d−ỡng nên vẫn còn diện tích bị bỏ hoang. Để sử dụng có hiệu quả loại đất này cần tăng c−ờng phân bón hữu cơ kết hợp với trồng rừng phòng hộ trên núi Hồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc đạt năng suất cao trên đất cát ven biển huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh (Trang 59 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)