0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Cỏc phương phỏp khỏc

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ SUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH (Trang 43 -43 )

+ Phương phỏp chuyờn gia, chuyờn khảo: Từ cỏc kết quả nghiờn cứu của ủề tài, chỳng tụi cú tham khảo thờm ý kiến của cỏc chuyờn gia, cỏn bộ phũng Nụng nghiệp và PTNT, phũng Tài nguyờn và Mụi trường, phũng Tài chớnh Kế hoạch cũng như cỏc ủiển hỡnh sản xuất nụng dõn giỏi của huyện ủể ủề xuất hướng sử dụng ủất và ủưa ra cỏc giải phỏp thực hiện.

+ Phương phỏp dự bỏo: Cỏc ủề xuất ủược dựa trờn kết quả nghiờn cứu của ủề tài và những dự bỏo về nhu cầu của xó hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nụng nghiệp.

+ Phương phỏp bản ủồ chủ yếu dựng phần mềm Microstation ủể biểu diễn bản ủồ hiện trạng sử dụng ủất, tỷ lệ 1/25.000).

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nụng nghip ...35

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.1 đIỀU KIỆN TỰ NHIấN HUYỆN THẠCH HÀ

4.1.1 V trớ ủịa lý

Huyện Thạch Hà nằm ở vựng giữa tỉnh Hà Tĩnh, gần như bao bọc thành phố Hà Tĩnh trung tõm tỉnh lỵ, cú vị trớ và tiếp giỏp:

- Phớa Bắc và Tõy Bắc giỏp huyện Can Lộc;

- Phớa đụng Bắc giỏp huyện Lộc Hà;

- Phớa Tõy giỏp huyện Hương Khờ

- Phớa Nam giỏp huyện Cẩm Xuyờn;

- Phớa đụng giỏp biển đụng.

Thị trấn Thạch Hà là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ của huyện, nằm cỏch trung tõm thành phố Hà Tĩnh 5km (giỏp phớa Bắc thành phố Hà Tĩnh), cỏch thành phố Vinh (Nghệ An) 45 km về phớa Nam.

Với vị trớ gần trung tõm của tỉnh, huyện Thạch Hà dễ dàng thụng thương với cỏc huyện trong tỉnh và ngoại tỉnh nhờ cỏc trục giao thụng chớnh như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 15, Tỉnh lộ 2; 3; 9; 10; 17; 19; 20; 26; 27, ủường trỏnh thành phố Hà Tĩnh, ủường ủi mỏ sắt Thạch Khờ, ủường ven biển Thạch Khờ ủi khu kinh tế Vũng Áng, tạo ra một chuỗi giao thụng thuận lợi cho phỏt triển kinh tế xó hội của huyện.v.v..

4.1.2 địa hỡnh, ủịa mo

Huyện Thạch Hà cú ủịa hỡnh cao ở phớa Tõy và thấp dần về phớa đụng, bề mặt lónh thổ bị chia cắt bởi cỏc hệ thuỷ như sụng Rào Cỏi, sụng đũ điệm, sụng Cày. Nhỡn tổng thể, ủịa hỡnh toàn huyện cú thể chia thành 3 tiểu vựng.

Tiểu vựng ủồi nỳi (Trà Sơn): Nằm phớa Tõy của huyện (gồm cỏc xó như: Thạch điền, Nam Hương, Thạch Hương, Bắc Sơn, Thạch Xuõn, Thạch

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nụng nghip ...36 Ngọc, Ngọc SơnẦ). Vựng này là sườn đụng của dóy Trà Sơn, cú cỏc ủỉnh nỳi cao như: Cưa Voi (327m), Cổ Ngựa (316m)Ầ địa hỡnh thấp dần theo hướng Tõy Nam xuống đụng Bắc, ủộ cao trung bỡnh 50m so với mặt biển. Trong vựng cú nhiều khe suối, ủập chứa nước như ủập Cầu Trắng, ủập Xạ, ủập Vịnh, ủập Khe Chiện, ủập Bỳn, ủập TrỳcẦ đặc biệt cú hồ Bộc Nguyờn cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho thành phố Hà Tĩnh.

Tiểu vựng đồng bằng (Bắc Hà): Nằm vựng giữa của huyện, gồm phần lớn cỏc xó trong huyện, ủịa hỡnh cũng thấp dần theo hướng Tõy Nam xuống đụng Bắc, ủộ cao trung bỡnh 1-5m so với mặt biển. địa hỡnh tương ủối bằng phẳng, rải rỏc cú những quả ủồi thấp nhụ lờn giữa vựng ủồng bằng.

Tiểu vựng ven biển (Bói ngang): Nằm ở phớa đụng của huyện, bao gồm cỏc xó giỏp biển (Thạch Văn, Thạch Trị, Thạch Hải, Thạch Bàn, Thạch Hội, Thạch Lạc) ủịa hỡnh bằng phẳng, nhiều cồn cỏt, bói cỏt và ủầm phỏ, cửa sụngẦ

4.1.3 đặc im khớ hu, thy văn

Thạch Hà mang ủặc ủiểm của khớ hậu nhiệt ủới giú mựa vựng Bắc Trung Bộ, là vựng khớ hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam với ủặc trưng mựa hố núng, mưa nhiều, cú giú mựa Tõy Nam (giú Lào) gõy khụ hạn, mựa đụng lạnh, cú giú mựa đụng Bắc kốm theo mưa phựn.

Nhiệt ủộ trung bỡnh năm trờn ủịa bàn huyện 24,90C. Mựa núng kộo dài từ thỏng 4 ủến thỏng 9, nhiệt ủộ trung bỡnh cao nhất cỏc thỏng từ 30,4-34,20C, trung bỡnh thấp nhất từ 24,1-25,80C. Thỏng 7 là thỏng núng nhất (nhiệt ủộ trung bỡnh cao nhất là 34,20C). Mựa lạnh bắt ủầu từ thỏng 10 ủến thỏng 3 năm sau, nhiệt ủộ trung bỡnh cao nhất là 20,3-27,60C, trung bỡnh thấp nhất 15,2- 21,90C. Thỏng 1 là thỏng lạnh nhất (nhiệt ủộ 15,20C).

Lượng mưa trong vựng khụng ủồng ủều qua cỏc thỏng trong năm. Mựa đụng thường kết hợp giữa giú mựa đụng Bắc và mưa dầm, lượng mưa mựa này chiếm khoảng 25 % lượng mưa hàng năm. Lượng mưa tập trung vào mựa

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nụng nghip ...37 Hạ và mựa Thu, chiếm khoảng 75 % lượng mưa cả năm, ủặc biệt cuối Thu thường mưa rất to, mựa mưa bắt ủầu từ 15 thỏng 8 hàng năm.

Theo số liệu thống kờ cho thấy tổng lượng mưa qua cỏc năm khụng ủồng ủều. Năm 2005 cú tổng lượng mưa là 2.516 mm, sang năm 2006 giảm xuống cũn 1.851,2 mm nhưng ủến năm 2007 tổng lượng mưa lờn tới 2.990,7 mm và năm 2009 chỉ là 1.168mm. Lượng mưa ngày lớn nhất là 428 mm (2007).

Bảng 4.1. Lượng mưa, bốc hơi hàng năm tại Trạm Hà Tĩnh:

đặc trưng 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng lượng mưa (mm) 2.516 1.851,2 2.990,7 2.473,8 1.167,8 Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) 266,9 239,4 428,0 217,2 101,4 Tổng lượng bốc hơi (mm) 1.489,8 1.033,8 704,7 856,1 770,6 độ ẩm khụng khớ TB (%) 80,5 78,9 80,2 80,4 83,7

độ ẩm KK TB thỏng min (%) 64 68 68 66 69

độ ẩm KK TB thỏng max (%) 92 88 89 92 94

(Ngun: Trung tõm Khớ tượng thu văn Hà Tĩnh năm 2009)

Nhỡn chung ủộ ẩm khụng khớ khu vực Dự ỏn tương ủối cao. Theo dừi diễn biến sự biến ủổi ủộ ẩm khụng khớ qua cỏc thỏng trong 5 năm, từ năm 2005 ủến 2009, cho thấy thời kỳ ủộ ẩm cao nhất tập trung vào khoảng thỏng 02, thỏng 3 và thời kỳ ủộ ẩm thấp nhất tập trung vào khoảng thỏng 6, thỏng 7, ứng với thời kỳ giú Tõy Nam khụ núng hoạt ủộng mạnh.

độ ẩm khụng khớ hàng năm vựng Thạch Hà khỏ cao (trung bỡnh 83,7%), những thỏng khụ hạn nhất, ủộ ẩm khụng khớ trung bỡnh thỏng vẫn trờn 70%. độ ẩm cao nhất vào cỏc thỏng mựa đụng cú mưa phựn, giú bấc. độ ẩm thấp nhất (khoảng 69%) vào cỏc thỏng mựa hố khi cú cỏc ủợt giú Lào khụ núng hoạt ủộng.

Chế ủộ giú biến ủổi theo mựa trong năm với 2 loại giú chớnh: Mựa ủụng cú giú mựa đụng bắc thổi từ thỏng 10 năm trước ủến thỏng 3 năm sau với ủặc ủiểm khụ lạnh, cú khi kốm theo mưa phựn gõy ẩm ướt. Mựa hố cú giớ mựa Tõy Nam (giú Lào) hoạt ủộng từ thỏng 4 ủến thỏng 8 với ủặc ủiểm khụ,

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nụng nghip ...38 núng làm nền nhiệt ủộ trong những ngày cú giú Lào tăng cao. Ngoài ra, vào mựa Hố thường cú giú đụng Nam thổi từ biển vào, mang theo nhiều hơi nước. Tỉnh Hà Tĩnh núi chung và huyện Thạch Hà núi riờng trung bỡnh mỗi năm chịu ảnh hưởng trực tiếp của 2-3 cơn bóo và ỏp thấp nhiệt ủới, mựa mưa bóo thường tập trung từ thỏng 8 ủến thỏng 10, bảo và ỏp thấp nhiệt ủới gõy nhiều thiệt hại cho cõy trồng, vật nuụi, nhà cửa, cụng trỡnh hạ tầng và tớnh mạng con người.

Chế ủộ thuỷ văn trờn ủịa bàn huyện chịu ảnh hưởng và bị chi phối của cỏc sụng chớnh như: đũ điệm, sụng Rào Cỏi, sụng Nghốn, sụng Già, sụng CàyẦ Sụng Rào Cỏi bắt nguồn từ nỳi Cục Thỏo (Cẩm Xuyờn), sau khi ủi qua ủịa phận huyện Cẩm Xuyờn thỡ vào ủất Thạch Hà và thành phố Hà Tĩnh (qua xó Thạch Lõm, Thạch Bỡnh, Thạch Hưng, Tượng Sơn, Thạch đồngẦ) rồi hợp lưu với sụng Cửa Sút tại Hộ độ.

Sụng Nghốn bắt nguồn từ nhiều khe suối nhỏ như Khe Lang ( từ vựng nỳi thấp dóy Trà Sơn), Khe Giao (từ nguồn Truụng Xay), Khe Trũ, Khe Húi (từ Hồng Lĩnh)Ầ nhập vào sụng Rào Cỏi tại Hộ độ. đoạn ủi qua ủịa phận huyện Thạch Hà tại cỏc xó Thạch Sơn, Thạch Long, Sụng Nghốn chịu ảnh hưởng mạnh của thuỷ triều.

Sụng Già là phụ lưu sụng Nghốn, bắt nguồn từ nỳi động Bụt, chảy qua nhiều xó thuộc huyện Thạch Hà (Thạch Ngọc, Thạch Tiến, Việt Xuyờn, Thạch Liờn, Thạch KờnhẦ) Sụng Cày cũng là phụ lưu c ủa sụng Nghốn, bắt nguồn từ ủỉnh Tắc Cam, nằm gọn trong huyện Thạch Hà và Thành phố Hà Tĩnh (Thạch Xuõn, Bắc Sơn, Thạch Lõm, Thạch đài, Thạch ThượngẦ)

Cỏc sụng này ủều chảy qua vựng cú ủịa hỡnh tương ủối bằng phẳng nờn yờn ả, khụng cú thỏc ngềnh. Do chảy qua ủịa hinh tương ủối bằng và gần cửa biển nờn khi cú lũ lụt thỡ thời gian ngập ngắn, nước cú thể rỳt hết trong vũng 3-4 ngày.

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nụng nghip ...39

4.1.4 Tài nguyờn ủất

Theo tài liệu ủiều tra cơ bản về thổ nhưỡng, ủịa bàn huyện Thạch Hà cú cỏc nhúm ủất chớnh như sau:

+ Nhúm ủất cỏt biển

Nhúm ủất cỏt biển ủược hỡnh thành ven biển và nội ủồng, chủ yếu tập trung ở cỏc xó giỏp biển và một số xó khỏc (Thạch Long, Thạch Sơn, Thạch Vĩnh, Thạch Lưu, Việt Xuyờn, Thạch đỉnh, Thạch Hải, Thạch Lạc, Thạch Văn, Thạch Hội, Thạch Khờ), bao gồm cỏc ủơn vị ủất chớnh:

đất cỏt biển (C): Phõn bố thành cỏc dải rộng hẹp khỏc nhau (tập trung ở cỏc xó Thạch đỉnh, Thạch Hải, Thạch Lạc, Thạch Lưu, Thạch Vĩnh, Thạch SơnẦ) Cỏc bói cỏt hoặc ủụn cỏt cú màu trắng hoặt màu xỏm, bói cỏt bằng thường cú hạt khụ, phõn lớp rừ. đất cỏt biển cú hàm lượng mựn ớt, chất hữu cơ phõn giải mạnh, cỏc chất tổng số và dễ tiờu ủều nghốo, phản ứng trung tớnh.

đất cồn cỏt trắng vàng (Cc): Phõn bố ở vành ủai sỏt biển, cú nơi xen với bói cỏt bằng phớa trong (tập trung ở cỏc xó Thạch đỉnh, Thạch Lạc, Thạch VănẦ). Về tớnh chất, cồn cỏt trắng vàng ớt chua, rời rạc, ủộ phỡ rất thấp, giữ nước, giữ màu kộm.

Nhỡn chung nhúm đất cỏt biển là loại ủất xấu, nghốo dinh dưỡng hiện ủược sử dụng ủể trồng cõy lương thực (chủ yếu là rau, màu), trồng rừng phũng hộ ven biển; rừng sản xuất và trồng cõy phõn tỏn bằng cỏc loại cõy lõm nghiệp cú khả năng thớch nghi với loại ủất này như: Phi Lao, Keo lỏ tràm, Keo chịu hạn, Xoan chịu hạnẦ

+ Nhúm ủất mặn

Nhúm ủất mặn phõn bổ chủ yếu ở lưu vực sụng Nghốn, Rào Cỏi, Cày (Thạch Sơn, Thạch KờnhẦ), bao gồm cỏc ủơn vị ủất:

+ đất mặn sỳ, vẹt, ủước (Mm): Thảm thực vật ngập mặn thường gặp cỏc loài họ đước (Rhyzophoraceae)Ầ Loại ủất này ở dạng chưa thành thục,

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nụng nghip ...40 ủang trong quỏ trỡnh bồi lắng, bựn lỏng, lầy, ngập triều, lẫn hữu cơ, glõy manh, ủất trung tớnh hay kiềm yếu, tầng mặt lượng hữu cơ khỏ.

+ đất mặn trung bỡnh và ớt (M): Phõn bố tiếp giỏp với ủất phự sa, chủ yếu ở ủịa hinh trung bỡnh và cao, vẫn cũn ảnh hưởng của thuỷ triều. đất mặn trung binh và ớt cú nồng ủộ C1- dưới 0,25%, phản ứng trung tớnh, ớt chua, thành phần ủạm trung bỡnh, lõn từ trung bỡnh ủến nghốo. Hướng sử dụng loại ủất mặn sỳ, vẹt, ủước và bảo vệ thảm thực vật rừng, trồng rừng ngập mặn, cần giữ ủược mụi trường nước mặn, nước lợ ủể phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản, cỏc nguồn lợi ủa dạng khỏc.

+ Nhúm ủất phự sa

đất phự sa là ủất bồi tụ từ sản phẩm phong hoỏ cỏc khối nỳi ủồi do tỏc ủộng của sụng và biển. Diện tớch ủất phự sa chiếm tỷ lệ lớn, phõn bố hầu hết cỏc xó ủồng bằng, gồm cỏc ủơn vị ủất:

+ đất phự sa trung tớnh, ớt chua (P): đõy là loại ủỏt màu mỡ, dung tớch hấp thu và mức ủộ bóo hoà bazơ cao, ủất phản ứng trung tớnh hoặc ớt chua, hữu cơ va cỏc chất dinh dưỡng thuộc loại khỏ.

+ đất phự sa chua (Pc): đất phự sa chua cú thành phần hữu cơ trung bỡnh, ủạm và kali trung bỡnh, lõn trung binh ủến nghốo, dung tớch hấp thu trung bỡnh.

Nhúm ủất phự sa chủ yếu ủược sử dụng thớch hợp cho trồng lỳa, ngụ, hoa màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngày, rau ủậuẦ

+ Nhúm ủất xỏm Feralit phỏt triển trờn ủỏ (Fs)

Phõn bố chủ yếu trờn ủịa hỡnh ủồi nỳi cỏc xó Thạch điền, Bắc Sơn, Nam Hương, Thạch XuõnẦ Nhúm ủất này thường cú thành phần cơ giới từ trung bỡnh ủến nặng, màu vàng ủỏ ủến ủỏ vàng, kết cấu hạt mịn, khả năng thấm nước kộm, giữ nước tốt, ủộ phỡ cao, rất thớch hợp cho cõy lõm nghiệp, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp.

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nụng nghip ...41

+ Nhúm ủất Feralit phỏt triển trờn phự sa cổ (Fo)

Nhúm ủất phõn bố dọc theo chõn nỳi Trà Sơn. Trong ủiều kiện khớ hậu bỏn khụ hạn nhiệt ủới, thơi gian khụ kộo dài và lượng bốc hơi lớn hơn nhiều so với lượng mưa làm c ho tầng mặt ủất khụ, mất nước, cứng và chặt. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ủến trung bỡnh, ớt chua, hàm lượng mựn khỏ, mức ủộ phõn giải cỏc chất hữu cơ chậm, ủộ phỡ thấp, ủạm và lõn tổng số nghốo, phự hợp với việc trồng màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngàyẦ

+ Nhúm ủất Feralit xúi mũn trơ sỏi ủỏ (E)

Phõn bố ở ủịa hinh ủồi thấp cỏc xó Thạch Ngọc, Thạch Tiến, Thạch VĩnhẦ Nhúm ủất thường cú thảm thực vật thưa thớt, sỏi ủỏ nổi lờn bề mặt và ủang bị tỏc ủộng của xúi mũn, rửa trụi. đõy là nhúm ủất thoỏi hoỏ mạnh, thực vật sinh trưởng và phỏt triển kộm nờn rất khú bố trớ cõy trồng, chỉ một số loài cõy lõm nghiệp thớch ứng như Thụng, KeoẦ

4.1.5 Cỏc ngun tài nguyờn khỏc

4.1.5.1 Tài nguyờn rng

Thạch Hà là huỵện cú diện tớch rừng tự nhiện ớt và chỉ là loại rừng gỗ nghốo nờn trữ lượng rừng tự nhiờn khụng lớn chỉ cú 9.744 m3(chiếm 3,4% tổng trữ lượng) tập trung ở cỏc xó Thạch điền; Nam Hương. Trữ lượng rừng chủ yếu là gỗ rừng trồng: 276.112 m3 (chiếm 96,6 % tổng trữ lượng) chủ yếu là gỗ keo, thụng nhựa, bạch ủàn tập trung ở cỏc xó Thạch điền, Thạch Xuõn, Nam Hương, Bắc Sơn.

Mặc dự diện tớch rừng tự nhiờn hẹp, ủất cú rừng chủ yếu là rừng trồng nhưng phần lớn ủất lõm nghiệp của huyện ủược tiếp giỏp với rừng tự nhiờn của khu bảo tồn thiờn nhiờn kẽ gỗ và Ban quản lý rừng phũng hộ sụng ngàn sõu nờn sự di cư và hoạt ủộng kiếm mồi của ủụng vật ủó làm cho hệ ủộng vất rừng của huyện khỏ phong phỳ về thành phần và số lượng loài, trong ủú phong phỳ nhất là chim, bộ gặm nhấm.

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nụng nghip ...42

4.1.5.2 Tài nguyờn khoỏng sn và nguyờn vt liu xõy dng

Khoỏng sản gồm cú Emanit ở Thạch Hội, Thạch Văn, Thạch Trị với trữ lượng 365.000 tấn. Mỏ sắt Thạch Khờ với trữ lượng 540 triệu tấn (với hàm lượng sắt ủạt 62,15%, năm sõu dưới mặt ủất khoảng 40 Ờ 100m). đõy là mỏ sắt lớn nhất của khu vực đụng Nam Á, hiện nay ủang ủược Chớnh phủ cho triển khai khai thỏc thỏc thử nghiệm cụng nghệ và búc ủất tầng phủ từ năm 2007 ủến nay ủạt trờn 7 triệu m3 ủất với ủộ sõu trung bỡnh trờn 20m; Chủ ủầu tư Cụng ty Cổ phần Sắt Thạch Khờ ủang phối hợp với cỏc ủơn vị tư vấn lập thiết kế mỏ.

Nguồn vật liệu xõy dựng của huyện chủ yếu là ủỏ xõy dựng ở Thạch đỉnh, Thạch Bàn, Thạch Hải .v.v. khoảng 250ha, cú giỏ trị trong xõy dựng và xuất khẩu.

4.1.5.3 Tài nguyờn Bin

Cú bờ biển dài 17 km, với nhiều hải sản quý cú trữ lượng khỏ. Sản lượng ủỏnh bắt hàng năm ủạt từ 4.000 tấn - 5.000 tấn. Bờ biển của huyện cú những bói cỏt dài, mịn và thoải rất thớch hợp với phỏt triển du lịch biển. đất làm muối khoảng 350ha, sản lượng hàng năm ủạt từ 17.000 ủến 22.000 tấn.

4.1.6 Nhn xột chung vềủiu kin t nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn

4.1.6.1 Nhng thun li, li thế

Nhỡn chung vị trớ ủịa lý, ủiều kiện tự nhiờn, cỏc nguồn tài nguyờn và cảnh quan mụi trường huyện Thạch Hà cú nhiều tiềm năng cho phỏt triển cỏc ngành kinh tế - xó hội:

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ SUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH (Trang 43 -43 )

×