Mục tiờu phỏt triển kinh tế phải gắn với mụi trường bền vững do ủú cần phải thực hiện triệt ủể cỏc giải phỏp sau:
đối với cỏc khu vực bố trớ phỏt triển chăn nuụi tập trung cần cú hệ thống xử lý chất thải ủồng bộ; ủồng thời khuyến khớch cỏc dự ỏn ủầu tư (kể cả trang trại chăn nuụi) sử dụng cụng nghệ tiờn tiến, cụng nghệ sạch cú thể kiểm soỏt và hạn chế ủược lượng chất thải.
Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra nguồn nước thải và chất thải vào mụi trường sử dụng ủất nụng nghiệp và bắt buộc ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý ủạt tiờu chuẩn mụi trường.
Hạn chế thấp nhất việc sử dụng phõn bún vụ cơ trong sản xuất nụng nghiệp, ỏp dụng biện phỏp phũng trừ sõu bệnh tổng hợp IPM ủể giảm thiểu tỏc ủộng xấu ủến mụi trường sinh thỏi.
Tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường của cỏc cấp, cỏc ngành, ủịa phương và nhõn dõn, phỏt triển kinh tế phải ủi ủụi với bảo vệ mụi trường
4.6.7 Giải phỏp về tăng cường cơ sở hạ tầng
Tận dụng cỏc nguồn vốn ủầu tư của Trung ương, tỉnh ủể kiờn cố húa hệ thống thuỷ lợi, quy hoạch, xõy dựng mới cỏc hệ thống kờnh tại vựng 2 (vựng bắc hà) ủể tận dụng và phỏt huy cụng trỡnh thủy lợi đũ điệm, cần tiếp tục ủầu
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...103 tư nõng cấp thỡ mới ủỏp ứng yờu cầu sản xuất theo hướng luõn canh tăng vụ. Cỏc hạng mục cần chỳ ý ủầu tư gồm:
- Hệ thống kờnh tưới, tiờu gồm kờnh cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Bờ tụng húa cỏc kờnh chớnh và hoàn thiện chương trỡnh cứng hoỏ kờnh mương nội ủồng.
- Sửa chữa, nõng cấp cỏc trạm bơm hiện tại, ủặc biệt là ủẩy nhanh tiến ủộ dự ỏn xõy dựng hệ thống kờnh đũ điệm nhằm chủ ủộng tưới và tiờu ỳng cho toàn bộ diện tớch của vựng Bắc Hà.
- Bổ sung hệ thống kờnh mương tưới, bờ tụng húa cỏc hệ thống kờnh chớnh và nội ủồng vựng 3 (vựng bói ngang).
- Quản lý tốt cỏc hồ ủập nhỏ ủể bổ sung nguồn nước tưới cho cõy trồng. - đầu tư nõng cấp hệ thống giao thụng nụng thụn, tiếp tục thực hiện chương trỡnh cứng hoỏ ủường giao thụng nụng thụn, nhằm lưu thụng hàng hoỏ nụng sản thuận lợi nhất.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...104
5 KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN
1. Huyện Thạch Hà cú ủiều kiện khớ hậu nhiệt ủới giú mựa của vựng Bắc Trung Bộ, thường bị ảnh hưởng của mưa bóo, hạn hỏn và giú lào; tuy nhiờn huyện cú nguồn lao ủộng dồi dào, người dõn cần cự chịu khú. Cỏc ủiều kiện trờn ảnh hưởng khụng nhỏ trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, sản xuất nụng nghiệp núi riờng. Cơ cấu kinh tế của ủịa phương, nụng nghiệp vẫn là ngành kinh tế giữ vai trũ chủ ủạo chiếm 52,4%.
2. Thạch Hà cú tổng diện tớch ủất tự nhiờn là 35.503,78 ha, trong ủú ủất nụng nghiệp 23.040,47 ha, chiếm 64,90% ủất tự nhiờn. Trờn ủịa bàn huyện cú 8 loại hỡnh sử dụng ủất chớnh (LUT) với 21 kiểu sử dụng ủất khỏc nhau phõn bố ở 3 tiểu vựng: tiểu vựng 1 (Trà Sơn), tiểu vựng 2 (Bắc Hà) và tiểu vựng 3 (Bói ngang).
3. Trong cỏc loại hỡnh sử dụng ủất, LUT 2 Lỳa Ờ màu cho GTSX cao nhất 99.295 nghỡn ủồng/ha/1 năm, GTSX thấp nhất là LUT ủất lõm nghiệp với 22.545 nghỡn ủồng/ha/1 năm. Trong 3 tiểu vựng thỡ tiểu vựng 1 (Trà Sơn) cho hiệu quả kinh tế cao nhất, sau ủú ủến tiểu vựng 2 (Bắc Hà) và thấp nhất là tiểu vựng 3 (Bói Ngang) ủối với từng loại hỡnh sử dụng ủất.
4. Loại hỡnh sử dụng ủất chuyờn màu cú số cụng bỡnh quõn cao nhất là: 1.019 cụng/1ha. Sau ủến LUT ủất 2 lỳa- màu cú số cụng bỡnh quõn là: 878 cụng/1ha. Thấp nhất là LUT ủất lõm nghiệp là 135 cụng/1ha.
5. Trờn cơ sở xem xột ủiều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội và mụi trường, trong ủịnh hướng sử dụng ủất sản xuất nụng nghiệp của ủịa phương ủến năm 2015, dự kiến cỏc loại hỡnh sử dụng ủất của huyện là: LUT ủất lõm nghiệp cao nhất, tiếp ủến LUT ủất 2 lỳa - màu cú diện tớch 5.268,85 ha chiếm 17,96%, thấp nhất là LUT ủất muối 40,0 ha, chiếm 0,14%. Việc tăng giảm về diện tớch của cỏc LUT dựa trờn cơ sở: mở rộng diện tớch vụ ủụng trờn ủất
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...105 2lỳa, chuyển diện tớch ủất lỳa ở vựng thấp, trũng sang ủất lỳa cỏ, giảm diện tớch ủất lỳa - màu, ủất 1 lỳa và ủất làm muối. ổn ủịnh diện tớch trồng lỳa, ngụ. Bố trớ thõm canh, tăng vụ ủể mở rộng diện tớch cỏc cõy: ủậu cỏc loại, lạc, khoai lang, rau vụ ủụng, dưa chuột .v.v. cú hiệu quả sử dụng ủất cao.
6. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng ủất sản xuất nụng nghiệp theo hướng phỏt triển bền vững ở huyện Thạch Hà cụ thể: cơ chế chớnh sỏch, ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thị trường, vốn ủầu tư, nguồn nhõn lực, bảo vệ mụi trường, và tăng cường cơ sở hạ tầng.
5.2 đỀ NGHỊ
đề tài cần ủược tiếp tục nghiờn cứu sõu hơn nữa ủể bổ sung thờm cỏc chỉ tiờu ủỏnh giỏ hiệu quả xó hội và hiệu quả mụi trường.
Kết quả nghiờn cứu của ủề tài sớm ủược ủưa vào thực hiện trờn ủịa bàn huyện Thạch Hà và ở những vựng cú ủiều kiện tương tự.
Tăng cường hỗ trợ, ủầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cõy trồng, vật nuụi cú năng suất, chất lượng cao, phự hợp ủiều kiện sinh thỏi của huyện.
Hoàn thiện và sửa ủổi chớnh sỏch về nụng nghiệp, ủặc biệt là Luật ủất ủai ủể khuyến khớch người dõn tớch tụ ruộng ủất, giao ổn ủịnh lõu dài cho nhõn dõn ủầu tư phỏt triển.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...106
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1.Lờ Văn Bỏ (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng ủất nhằm thỳc ủẩy sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ", Tạp chớ Kinh tế và Dự bỏo, (6), trang 8 - 10.
2. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bún phõn cõn ủối và hợp lý cho cõy trồng, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
3. Ngụ Thế Dõn (2001), "Một số vấn ủề khoa học cụng nghệ nụng nghiệp trong thời kỳ CNH - HđH nụng nghiệp ", Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng nghiệp, (1), trang 3 - 4.
4. đường Hồng Dật và cỏc cộng sự (1994), Lịch sử nụng nghiệp Việt Nam,
NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
5.Vũ Năng Dũng (1997), đỏnh giỏ hiệu quả một số mụ hỡnh ủa dạng hoỏ cõy trồng vựng ủồng bằng sụng Hồng, NXBNụng nghiệp, Hà Nội.
6. Quy hoạch sử dụng ủất tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2001 - 2010.
7. Phạm Duy đoỏn (2004), Hỏi và ủỏp về luật ủất ủai năm 2003, Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia.
8. Bản ủồ thổ nhưỡng tỉnh Hà Tĩnh năm 1973.
9. Nguyễn điền (2001), "Phương hướng phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam trong 10 năm ủầu của thế kỷ XXI", Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế , (275), trang 50 - 54.
10. Nguyễn Như Hà (2000), Phõn bún cho lỳa ngắn ngày trờn ủất phự sa sụng Hồng, Luận ỏn tiến sỹ nụng nghiệp, Trường ủại học Nụng nghiệp I,. Hà Nội.
11. đỗ Nguyờn Hải (2001), đỏnh giỏ ủất và hướng sử dụng ủất ủai bền vững trong sản xuất nụng nghiệp của huyện Tiờn Sơn - Bắc Ninh, Luận ỏn tiến sỹ nụng nghiệp, trường đại học Nụng nghiệp I, Hà Nội.
12. TS. Nguyễn Xuõn Tỡnh (2006) Tài nguyờn ủất tỉnh Hà Tĩnh Ờ Nhà xuất bản Nụng nghiệp Hà Nội năm 2006.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...107 13. Nguyễn đỡnh Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và Quản lý sản xuất kinh doanh
nụng nghiệp , NXB Thống kờ, Hà Nội.
14. Lờ Hội (1996), "Một số phương phỏp luận trong việc quản lý và sử dụng ủất ủai", Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế, (193), Hà Nội.
15. đặng Hữu (2000), "Khoa học và cụng nghệ phục vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện ủại hoỏ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn", Tạp chớ Cộng sản,
(17), trang 32.
16. Doón Khỏnh (2000), " Xuất khẩu hàng hoỏ Việt Nam 10 năm qua", tạp chớ cộng sản, (17), trang 41.
17. Cao Liờm, đào Chõu Thu, Trần Thị Tỳ Ngà (1990), Phõn vựng sinh thỏi nụng nghiệp đBSH, đề tài 52D.0202, Hà Nội.
18. Phõn Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), "định hướng và tổ chức phỏt triển nền nụng nghiệp hàng hoỏ", Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế, (273), trang 21 - 29. 19. Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hà Tĩnh năm 2009.
20. Trần An Phong (1995), đỏnh giỏ hiện trạng sử dụng ủất theo quan ủiểm sinh thỏi và phỏt triển lõu bền, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
21. Phũng Thống kờ huyện Thạch Hà (2009), Niờn giỏm thống kờ năm 2004- 2009.
22. đỗ Thị Tỏm (2001), đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng ủất nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yờn, Luận văn thạc sỹ, Trường đại Học Nụng Nghiệp I, Hà Nội
23. Bựi Văn Ten (2000), ỘChỉ tiờu ủỏnh giỏ hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp nhà nướcỢ, Tạp chớ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, (4), trang 199 - 200
24. đào Chõu Thu (1999), đỏnh giỏ ủất, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
25. Nguyễn Duy Tớnh (1995), Nghiờn cứu hệ thống cõy trồng vựng đBSH và Bắc Trung Bộ, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
26. UBND huyện Thạch Hà (thỏng 6 năm 2010), Bỏo cỏo thuyết minh số liệu kiểm kờ ủất ủai cú ủến 01/01/2010..
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...108
27. UBND huyện Thạch Hà (2001), Bỏo cỏo quy hoạch sử dụng ủất ủai huyện Thạch Hà Ờ tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2001 - 2010.
28. Nguyễn Thị Vũng và cỏc cộng sự (2001), Nghiờn cứu và xõy dựng quy trỡnh cụng nghệ ủỏnh giỏ hiệu quả sử dụng ủất thụng qua chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng, đề tài nghiờn cứu cấp Tổng cục, Hà Nội.
Tiếng Anh
29. FAO (1990), Land evaluation and farming system anylysis for land use planning, Working document, Rome.
30. Thomas Petermann (1996) Environmental Appraisals for Agricultural and Irrigated land Development, Zschortau.
31. W.B. World Development Report (1995), Development and the environment, World Bank Washington.
32. FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome.
33. Smyth A. Jand Dumaski (1993), FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...109
PHỤ LỤC
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...110 Hỡnh 1: Hội thảo ủầu bờ Lạc xuõn tại xó Tượng Sơn
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...111 Hỡnh 3: Mụ hỡnh trồng Dưa tại trờn ủất lỳa màu, tại xó Bắc Sơn
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...112 Hỡnh 6: Cảnh quan cỏnh ủồng Ngụ trờn ủất lỳa màu xó Thạch Lạc
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...113 Hỡnh 8: Kiờn cố húa kờnh mương sau chuyển ủổi ruộng ủất nụng nghiệp tại xó
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...114
Phụ lục 01: Giỏ cả một số vật tư sản xuất nụng nghiệp và hàng húa nụng sản trờn ủịa bàn ủiều tra
TT Tờn hàng hoỏ đơn vị tớnh Giỏ bỏn bỡnh quõn
I. Cụng Lđ sản xuất nụng nghiệp ủ/cụng 50.000
II. Vật tư cho sản xuất nụng nghiệp
1 Phõn chuồng ủ/kg 500 1 Phõn ủạm Urờ ủ/kg 7.000 2 Phõn lõn ủ/kg 2.000 3 Phõn Kali ủ/kg 15.000 4 Thuốc BVTV ủ/sào 28.000 5 Vụi ủ/kg 200 6 Thúc giống (lai) d/kg 40.000 7 Cụng làm ủất ủ/cụng 50.000 9 Cụng gặt ủ/cụng 36.000 10 Cụng cấy ủ/cụng 40.000 III. Hàng húa nụng sản 1 Thúc tẻ thường ủ/kg 6.000 2 Ngụ ủ/kg 5.400 3 Khoai lang ủ/kg 4.000 5 Lạc ủ/kg 15.000 6 đậu xanh ủ/kg 12.000 7 đậu ủen ủ/kg 10.000 8 đậu tương ủ/kg 9.200 9 Dưa chuột ủ/kg 5.000 10 Rau cỏc loại ủ/kg 2.000 11 Cỏ mố ủ/kg 25.000 12 Cỏ trắm ủ/kg 25.000 13 Cỏ trụi ủ/kg 25.000 14 Cỏ chộp ủ/kg 50.000 15 Cỏ lúc ủ/kg 60.000 12 Tụm sỳ ủ/kg 120.000 13 Gỗ băm giăm (Keo, bạch ủàn, phi lao) ủ/kg 750 14 Muối ủ/kg 1.100