4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2. Kết quả ựiều tra nông hộ về kỹ thuật canh tác lúa tại ựịa phương
Nhằm tìm hiểu rõ hơn về thực trạng sản xuất lúa của huyện, chúng tôi tiến hành tìm hiểu tình hình sản xuất lúa của nông hộ, cơ cấu giống lúa, thực trạng bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và những những tiến bộ mới trong sản xuất của nhân dân trong huyện ựể thấy ựược những khó khăn mà
người dân ựang gặp phảị Từ ựó ựề ra các giải pháp kĩ thuật canh tác phù hợp với ựiều kiện ựịa phương.
4.2.2.1. Giống lúa:
Một trong những biện pháp kĩ thuật quan trọng không thể thiếu ựược trong việc tăng năng suất, chất lượng lúa là ựầu tư vào công tác giống. Công tác giống ngày càng phát triển và ựã cho ra ựời những giống cũ thay thế giống mới có năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, thời gian sinh trưởng ngắn ựể có thể bố trắ luân canh tăng vụ. để thấy ựược tình hình sử dụng các giống lúa trong sản xuất chúng tôi tiến hành ựiều tra nông hộ. Kết quả ựiều tra ựược thể hiện qua bảng 4.7.
Bảng 4.7. Một số giống lúa vụ xuân 2009 trồng phổ biến ở Thuận Châu
STT Giống Diện tắch(ha) Tỉ lệ (%) Năng
suất(tạ/ha)) 1 Nếp ựịa phương 1,1350 9,73 27,7 2 Nếp mới 5,1748 44,37 41,5 3 Lúa lai 4,3468 37,27 47,0 4 Lúa tẻ thuần 1,006 8,63 42.0 5 Tổng 11,6626 100,00
(Nguồn: số liệu thống kê ựiều tra nông hộ năm 2010) Ghi chú: Nếp ựịa phương: Nếp Tan
Nếp mới: Nếp 87, nếp 97.
Lúa lai: giống Nhị Ưu 838 , Bắc Ưu 903
Qua kết quả ựiều tra cho thấy ở vụ chiêm xuân người dân chủ yếu gieo trồng các giống lúa lai Trung Quốc và các giống nếp mới (ựó là những giống mới ựược ựưa vào gieo trồng trong khoảng vài năm gần ựây). Diện tắch gieo trồng các giống lúa nếp mới tương ựối lớn 5,1748ha chiếm 44,37%so với tổng diện tắch ựiều tra nông hộ, gần bằng diện tắch gieo trồng nếp mới là các giống
Nguyên nhân chắnh khiến những giống lúa này ựược gieo trồng với diện tắch lớn như vậy là :
- Giống lúa nếp mới (nếp 87, nếp 97) là giống mới ựược gieo trồng vào huyện trong vài năm trở lại ựâỵ Giống này có ưu ựiểm là giống ngắn ngày chiều cao cây trung bình, tuy chất lượng gạo của giống không bằng giống ựịa phương nhưng lại cho năng suất cao, ựem lại hiệu quả kinh tế nên rất ựược người dân ưa thắch.
- Giống lúa lai Trung Quốc: có thể thấy ựược ưu ựiểm nổi bật nhất là những giống này ựem lại một năng suất cao, ựưa lại hiệu quả kinh tế lớn. Một phần sản lượng thóc thu ựược người dân sử dụng trong gia ựình, phần lớn nó trở thành hàng hoá ựem lại thu nhập cho người dân.
Bên cạnh ựó người dân vẫn gieo trồng các giống lúa nếp ựịa phương. Những giống ựịa phương có nhược ựiểm là cây cao, năng suất thấp, thời gian sinh trưởng dài nên dễ bị sâu bệnh gây hại, tuy nhiên chúng có ưu ựiểm là khả năng thắch nghi tốt, chất lượng gạo tốt, tỉ lệ gạo xay xát cao, giá bán luôn luôn cao hơn các giống lúa nếp khác.Vì vậy người dân trồng với một diện tắch nhỏ lẻ ựể phục vụ cho gia ựình.
Bảng 4.8. Các giống lúa vụ mùa trồng phổ biến ở Thuận Châu
STT Giống Diện tắch (ha) Tỉ lệ (%) Năng suất (tạ/ha)
1 Nếp ựịa phương 3,6100 28,33 11,7 Nếp Tan thơm 2,5450 19,97 Nếp Tan Ngân 0,4000 3,14 Nếp Boong 0,6650 5,22 2 Nếp Mới 7,3266 57,50 43,0 Nếp 87 4,3219 33,92 Nếp 97 2,1697 17,03 Nếp 352 0,8350 6,55 3 Lúa lai 0,2440 1,90 43,0 4 Lúa tẻ thuần 1,6960 12,27 35,0 5 Tổng 12,7392 100,00
(Nguồn: số liệu ựiều tra nông hộ 2010) Ở vụ mùa về cơ cấu giống lúa không có gì khác, chỉ khác nhau về diện tắch gieo trồng. Diện tắch trồng lúa nếp chiếm ưu thế nhất là các giống lúa nếp lai với 7.3266ha chiếm 57,5%,diện tắch trồng các giống lúa nếp ựịa phương tăng lên ựáng kể so với vụ xuân, từ 1,135hăvụ xuân) tăng lên 3,61hăvụ mùa) bởi vì các giống lúa nếp ựịa phương là những giống cảm quang, phản ứng với ánh sáng ngày ngắn nên chỉ trồng trong vụ mùạTuy vậy diện tắch trồng lúa nếp ựịa phương sẽ giảm dần và thay thế bằng các giống lúa nếp mớị
4.2.2.2. Làm ựất:
Làm ựất trong sản xuất nông nghiệp là việc làm rất cần thiết. Việc chuẩn bị ựất tốt không những giúp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển thuận lợi, ựồng thời hạn chế ựược sâu bệnh và cỏ dạị Kết quả ựiều tra tình hình làm ựất lúa của huyện ựược thể hiện qua bảng.
Bảng 4.9. Các phương thức làm ựất của các nông hộ ựiều tra
Diện tắch Số hộ
Phương thức làm ựất
Ha tỉ lệ (%) hộ tỉ lệ (%)
Cuốc + bừa (máy) 6,5405 56,1 50 50
Cày+ Bừa (trâu) 1,7100 14,7 25 25
Phay + Bừa (máy) 0,7223 6,2 3 3
Cuốc + Bừa (trâu) 2,2448 19,2 16 16
Các hình thức khác 0,4450 3,8 6 6
Tổng 11,6626 100,0 100 100
(Nguồn: số liệu ựiều tra nông hộ, 2010) Qua kết quả ựiều tra cho thấy các nông hộ có các phương thức làm ựất khác nhau nhưng phương thức làm ựất chủ yếu là cuốc ựất trước ngâm ải rồi mới bừa lại bằng máỵ Trong 100hộ ựiều tra thì có 50hộ với 6,5405ha chiếm 56,1% diện tắch ựiều tra sử dụng phương thức nàỵ đa số các hộ này có ựiều kiện kinh tế khá, các mảnh ruộng có diện tắch rộng, máy phay có thể vào ựược.Hình thức này tiết kiệm ựược công sức và thời gian.
Hình thức cuốc+bừa (trâu) ựược 16hộ sử dụng với diện tắch 2,2448 ha và hình thức cày + bừa (trâu) ựược 25 hộ sử dụng với diện tắch là 1,7100 hạ đây là hình thức làm ựất thủ công dựa vào sức người và gia súc là chắnh, áp dụng cho các hộ có ựiều kiện kinh tế thấp, diện tắch ựất bị manh mún. Ngoài ra các hộ sử dụng các phương thức làm ựất khác với diện tắch ắt chiếm tỉ lệ nhỏ
4.2.2.3. Tình hình sử dụng phân bón cho lúa của các nông hộ:
Phân bón có vai trò quan trọng, ảnh hưởng quyết ựịnh ựến năng suất cây trồng. Việc bón phân cân ựối, bón ựúng cách, ựúng thời ựiểm không chỉ giúp cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt còn giúp người dân tiết kiệm ựược chi phắ, hạn chế tác ựộng xấu ựến môi trường.
Bảng 4.10. Mức ựộ sử dụng phân bón cho lúa tại Thuận Châu
Diện tắch bón phân Số hộ chọn lựa
Nội dung Số lượng
(kg/ha) Diện tắch (ha) Tỉ lệ % Số hộ Tỉ lệ % 1. Phân chuồng: < 1385 6,21 53,1 55 55 1385 Ờ 2770 1,38 11,9 10 10 2770 Ờ 4155 1,30 11,2 15 15 > 4155 2,79 23,8 20 20 2. Phân N < 63,7 2,55 21,9 22 22 63,7 Ờ 191,1 8,21 70,2 60 60 > 191,1 0,92 7,9 18 18 3.Phân NPK < 13,9 : 27,7 : 8,3 6,83 58,4 60 60 13,9-27,7 N: 27,7- 55,4P2O5: 8,3-16,6K2O 4,14 35,4 30 30 > 27,7N:55,4P2O5: 16,6K20 0,82 6,2 10 10
(Nguồn: số liệu ựiều tra nông hộ, 2010) Lượng phân và loại phân bón khác nhau tuỳ thuộc vào giống, loại ựất, mùa vụ và phụ thuộc vào ựiều kiện kinh tế của mỗi nông hộ. Qua quá trình
ựiều tra tình hình sử dụng phân bón của các nông hộ chúng tôi thu ựược một số kết quả thể hiện qua bảng 4.10.
Kết quả qua bảng cho thấy mức ựộ sử dụng phân bón của các nông hộ có sự khác nhaụ Hầu hết nông hộ không bón theo một quy trình cụ thể chủ yếu là phụ thuộc thói quen và ựiều kiện của gia ựình. Người dân ở ựây chỉ có thói quen là bón phân ure kết hợp với phân tổng hợp NPK và có thể bón hoặc không bón phân chuồng. Cụ thể như sau:
+ Phân chuồng: phân chuồng có tác dụng bổ sung chất hữu cơ cho ựất, tăng hàm lượng mùn trong ựất làm cho ựất tơi xốp.Trong 100hộ ựiều tra có 55 hộ với diện tắch là 6,21ha chiếm 53,1% diện tắch ựiều tra là bón dưới mức 1385kg/sào nhưng lại có những hộ lại bón với một lượng lớn hơn hẳn. đó là có 20 hộ với 2,79ha chiếm 23,8%diện tắch bón trên 4155kg/sàọ Lượng phân chuồng ựược bón nhiều hay ắt phụ thuộc vào công tác chăn nuôi của gia ựình. đa số công tác chăn nuôi ắt ựược chú trọng nên lượng phân chuồng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp còn hạn chế.
+ Phân ựạm: phân ựạm có tác dụng làm cho lúa phát triển tốt không bị còi cọc, nhưng nếu bón với lượng lớn thì cây dễ bị lốp, sâu bệnh gây hạị Các hộ trong huyện bón không có một liều lượng cụ thể chủ yếu là bón theo kinh nghiệm là chắnh, chỉ sử dụng phân ựạm dùng cho bón thúc vào các thời kì như hồi xanh- ựẻ nhánh và làm ựòng. Trong số 100 hộ ựiều tra có 60hộ với 8,21ha chiếm70,2% diện tắch bón với lượng phân từ 63,7 Ờ 191,1kg/ha ,
+Phân tổng hợp NPK(5:10:3)
Hiện nay loại phân này người dân sử dụng chủ yếu bón lót, nó rất ựược người dân ưa chuộng vì giá phân thấp hơn các loại phân bón khác, ựồng thời sử dụng thuận tiện và theo nhận ựịnh của người dân khi bón loại phân này kết hợp với bón ựạm thúc cây lúa sinh trưởng tốt.Tuỳ theo ựiều kiện kinh tế và gieo trồng các loại giống lúa khác nhau mà mức ựộ thâm canh cũng khác nhaụ Trong 100 hộ ựiều tra có 60%số hộ với diện tắch gieo trồng 6,83ha
chiếm 58,4% diện tắch ựiều tra bón lót dưới mức 13,9N : 27,7 P: 8,3 K20, ngoài ra các hộ khác bón lót các mức khác nhau
Mặc dù ựã có sự hướng dẫn kĩ thuật từ phòng Nông nghiệp nhưng qua kết quả ựiều tra cho thấy tình hình sử dụng phân bón không theo quy trình, vì vậy năng suất các hộ thu ựược chưa cao, không phát huy hết tiềm năng năng suất của giống.
4.2.2.4. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật:
Quản lý dịch hại là một trong những khâu kỹ thuật quan trọng, có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến hiệu quả sản xuất nông nghiệp nói chung, của cây lúa nói riêng. để quản lý dịch tại tốt cần một chương trình phòng trừ tổng hợp từ việc lựa chọn giống cây trồng, cơ cấu cây trồng, bố trì thời vụ hợp lýẦ ựến việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp như tưới nước, bón phân, sử dụng thuốc BVTV, Ầ
để có những biện pháp quản lắ dịch hại tốt cần phải có những buổi hội thảo, các khoá tập huấn cho người dân kiến thức về phòng trừ sâu bệnh hạị Tuy nhiên, là huyện miền núi nên việc tổ chức ựược các hội thảo ựó còn hạn chế. Vì vậy kiến thức về sâu bệnh hại và cách phòng trừ của người dân còn thấp dẫn ựến việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa hợp lắ.
Qua quá trình ựiều tra chúng tôi nhận thấy hầu hết các nông hộ ựều phun ở mức 2-4 lần/vụ, và ựều phun thuốc khi mức ựộ gây hại dưới ngưỡng gây hại kinh tế. để giúp người dân có cách hiểu ựúng nhất về việc sử dụng thuốc có hiệu quả và tiết kiệm chi phắ, bảo vệ môi trường nhất thiết cần phải có sự giúp ựỡ của nhà nước tạo ựiều kiện mở các lớp tập huấn, hội thảo nhiều hơn nữạ
Bảng:4.11 tình hình tiêu thụ gạo nếp trong huyện
Chủng loại Tỉ lệ gạo xát(%) Giá gạo bán (ựồng/kg)
Nhu cầu tiêu thụ (%)
Nếp ựịa phương 0,7 25.000 100
Nếp mới 0,6 20.000 80
(Nguồn: số liệu ựiều tra nông hộ, 2010)
Giống lúa nếp ựịa phương có tỉ lệ gạo xát cao hơn so với các giống lúa nếp mới, cùng với chất lượng gạo thơm ngon nên nhu cầu tiêu thụ của các giống này rất lớn.Vì vậy giá gạo bán luôn cao hơn so với các giống khác từ 5000ựồng/ồng trở lên. Nhưng do những giống này có năng suất thấp nên ựa số người dân trồng ựể phục vụ nhu cầu gia ựình.
Tóm lại: Qua ựiều tra phân tắch ựánh giá tình hình sản xuất lúa của huyện, chúng tôi nhận thấy một số khó khăn ựang tồn tạị đó là:
- Thuận Châu là huyện nông nghiệp trong khi ựó diện tắch ựất sản xuât bình quân trên ựầu người thấp, người dân cần phải có trình ựộ thâm canh cao ựể nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Trong cơ cấu lúa còn nhiều giống cũ, năng suất còn thấp
- Trong bón phân, sử dụng thuốc BVTV chưa ựúng quy trình kỹ thuật, thiếu cân ựối và hợp lý dẫn ựến tình trạng sâu bệnh hại bùng phát mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng ựến hiệu quả sản xuất của người dân.
- Người dân tiếp cận về những bộ kỹ thuật mới về giống, phân bón, kỹ thuật canh tác còn hạn chế
để ngành sản xuất nông nghiệp của huyện phát triển cần khai thác tối ựa những thuận lợi, khắc phục những khó khăn tìm ra biện pháp ứng dụng phù hợp với ựiều kiện cụ thể của ựịa phương như:
- Mở các lớp tập huấn tiến bộ kĩ thuật mới về giống, phân bón, quản lắ dịch hại và các biện pháp kĩ thuật canh tác khác giúp người dân nâng cao nhận thức trong sản xuất nông nghiệp.
- đối với các giống lúa nếp ựịa phương có chất lượng gạo thơm ngon, tạo nên thương hiệu ựặc sản cho vùng cần có các biện pháp lưu giữ nguồn gen, phục tráng giống ựể giữ gìn thương hiệu cho huyện.
4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nén ựến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất một số giống lúa nếp ựịa phương.