Từ các kết quả nghiên cứu của Nhật Bản, kỹ thuật che phủ nilon cho lạc ựã ựược ựưa vào nghiên cứu ở Trung Quốc từ năm 1978. Kỹ thuật này có những ưu ựiểm là: làm tăng nhiệt ựộ ựất, duy trì ựộ ẩm ựất, cải thiện kết cấu ựất, hạn chế sự thất thoát dinh dưỡng, tăng khả năng phát triển của hệ thống rễ nên giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt (Xu Zeyong, 1992) [39].
Kỹ thuật che phủ nilon nhằm hạn chế bốc hơi nước, giảm tưới, hạn chế rửa trôi phân bón, hạn chế cỏ dại và một số sâu bệnh hạiẦ ựược coi là cuộc Ộcách mạng trắngỢ góp phần tăng năng suất, sản lượng lạc của Trung Quốc. Chắnh nhờ việc áp dụng kỹ thuật này ựã tạo ra nhiều tiềm năng to lớn cho việc cải thiện năng suất và khả năng gieo trồng vụ lạc Xuân sớm ở các tỉnh phắa Bắc Trung Quốc khi nhiệt ựộ còn thấp. Các kết quả ựiều tra cho thấy: Việc áp dụng kỹ thuật che phủ nilon ở tỉnh Sơn đông, Trung Quốc ựã làm tăng năng suất lạc 36,6%. Năm 1984, kỹ thuật phủ nilon ựó ựược áp dụng trên 260.000 ha lạc ở Trung Quốc (Cheng Dong Wean, 1996) [15].
cho thấy năng suất lạc ựạt bình quân từ 37 - 45 tạ/ha [17]. đến năm 1993, tổng diện tắch sử dụng kỹ thuật che phủ nilon ở Trung Quốc ựó lên tới 2,37 triệu ha và ựây là kỹ thuật có hiệu quả nhất trong việc cải thiện năng suất lạc ở Trung Quốc[17].
Kỹ thuật che phủ nilon cũng ựược áp dụng ở Ấn độ và thu ựược những kết quả tốt. Trong ựiều kiện thử nghiệm ở nông trại có tưới, năng suất lạc biến ựộng từ 5,4 - 9,5 tấn/ha so với năng suất trung bình là 2,6 tấn/ha ở ựiều kiện không che phủ nilon [40].
Ở Việt Nam, quy trình sản xuất lạc che phủ nilon ựược triển khai nghiên cứu từ năm 1995 và ựược Hội ựồng khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận quy trình tiến bộ kỹ thuật mới ngày 16/11/2000.
Hiện nay, Việt Nam là nước ựứng thứ hai sau Trung Quốc về diện tắch áp dụng kỹ thuật che phủ nilon. Kỹ thuật che phủ nilon cho lạc ựã góp phần ựưa vụ lạc thu ựông thành vụ lạc mới ở Việt Nam.
Theo Huang Xunbei (1991) [23], việc áp dụng kỹ thuật che phủ nilon cho lạc Xuân ựã ựem lại hiệu quả rõ rệt ựó là: Tăng tỷ lệ cây mọc, cây mọc nhanh, phân cành sớm, sinh trưởng khoẻ hơn, tỷ lệ quả chắn cao, rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 8 - 12 ngày và ựặc biệt năng suất có thể tăng từ 30 - 60%, trên diện hẹp có thể tới 80% so với lạc không che phủ nilon.
Kết quả thử nghiệm qua 3 vụ thu - ựông (1996 -1998) tại một số tỉnh của miền Bắc ựã cho thấy, kỹ thuật che phủ nilon tác ựộng ựến số quả chắn/cây, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, năng suất tăng hơn so với không che phủ nilon [7].
Ở Bắc Giang, áp dụng kỹ thuật che phủ nilon cho trên 20 ha lạc vụ xuân ựã làm tăng năng suất lạc từ 25 - 35% so với không che phủ nilon. Một số nông hộ ựạt năng suất tới 4,0 tấn/ha [3].
Kỹ thuật che phủ nilon cho lạc ựã ựược Hội ựồng khoa học, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép khu vực hoá năm 1997. Qua 2 vụ, thu ựông 1998 và xuân 1999 ựều cho năng suất cao ựáng kể. Năng suất lạc của 20 ha trong vụ thu ựông có áp dụng kỹ thuật che phủ nilon ở đông Anh ựã ựạt 41 tạ/ha, 92 ha trong vụ xuân ở Nam định ựạt 44,0 tạ/ha và ở tỉnh Hà Nam, lạc trồng trong vụ xuân trên quy mô 12 ha cũng ựạt năng suất trung bình 43 tạ/ha [7].
Biện pháp che phủ nilon trên ựất cát biển Thanh Hoá, ựã rút ngắn thời gian sinh trưởng của giống lạc L14 ở các thời vụ gieo từ 7 - 9 ngày, năng suất trung bình ựạt 39,9 tạ/ha, tăng 26,7% so với không che phủ nilon [1].
Các kết quả nghiên cứu về thời vụ và mật ựộ trồng lạc ở trong và ngoài nước ựã chỉ ra rằng, với một giống trồng cụ thể tại một vùng sinh thái nhất ựịnh chỉ ựạt tới một năng suất tối ưu ở một mật ựộ và thời vụ phù hợp. Do ựó các giống mới ựược lựa chọn cho một vùng trồng Quảng Thành, Thành phố Thanh Hóa rất cần thiết phải nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật như xác ựịnh thời vụ, mật ựộ gieo trồng...