Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc tính nông sinh học và ưu thế lai của một số tổ hợp ngô nếp lai triển vọng tại sông bôi (Trang 38)

. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam

2.2. Nội dung nghiên cứu

- đánh giá ựặc tắnh nông sinh học chắnh của một số dòng ngô nếp tham gia thắ nghiệm lai ựỉnh.

- đánh giá khả năng kết hợp của các dòng ngô nếp thông qua lai ựỉnh. - đánh giá các ựặc tắnh nông, sinh học, phẩm chất của các tổ hợp ngô nếp lai ựược tạo ra từ lai ựỉnh.

- đánh giá ưu thế lai của các tổ hợp ngô nếp lai nghiên cứu.

- Xác ựịnh ựược những tổ hợp nếp lai tốt, có triển vọng và giới thiệu tham gia vào mạng lưới khảo nghiệm quốc gia.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 31 * đánh giá một sốựặc tắnh nông, sinh học và năng suất của các dòng và các tổ

hợp lai qua các thắ nghiệm khảo sát. Tất cả các thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn thiện, 3 lần nhắc lại, mỗi công thức gieo 4 hàng.

đối với : Thắ nghiệm khảo sát dòng, khoảng cách gieo là 70cm x 25cm x 1 cây/ hốc.

Thắ nghiệm khảo sát THL khoảng cách gieo là : 70 cm x 25 cm x 1cây/hốc. Việc chăm sóc thắ nghiệm ựược tiến hành theo quy trình kỹ thuật của Viện Nghiên cứu Ngô và CIMMYT.

*Ưu thế lai và khả năng kết hợp về năng suất hạt của các dòng ựược xác ựịnh qua thắ nghiệm lai ựỉnh theo Ngô Hữu Tình và Nguyễn đình Hiền (1996) [20].

2.3.2.Các chỉ tiêu theo dõi

Các chỉ tiêu theo dõi ựược thực hiện theo hướng dẫn ựánh giá và thu thập số liệu ở các thắ nghiệm so sánh giống ngô của CIMMYT ( CIMMYT, 1985 ) [ 34], và Viện Nghiên cứu Ngô.

*Thi gian sinh trưởng ( ngày) từ gieo ựến : - Tung phấn : khi có 75 % số cây tung phấn.

- Phun râu : khi có 75 % số cây có râu dài từ 2-3 cm.

- Chắn sinh lý : khi có 100 % số bắp có vết sẹo ựen ở chân hạt. * Các ch tiêu v hình thái

- Chiều cao cây ( cm) : đo từ mặt ựất ựến ựiểm phân nhánh cờựầu tiên. - Chiều cao ựóng bắp ( cm) : đo từ mặt ựất tới ựốt mang bắp trên cùng. - Số lá thật : Cắt ựánh dấu lá thứ 5 và lá thứ 10 ựể tiện cho việc ựếm lá sau này, số lá ựếm từ số lá thứ 11 trởựi rồi cộng với 10 lá, tắnh từ lá cắt trở xuống. - Chiều dài bắp (cm) : được tắnh từ phần bắp có số hàng hạt dài nhất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 32 - đường kắnh bắp ( cm ): đo ở giữa bắp.

* Các yếu t cu thành năng sut và năng sut

- Số hàng hạt/ bắp: đếm số hàng có trên một bắp ( một hàng ựược tắnh khi có 50 % số hạt so với hàng dài nhất ).

- Số hạt/ hàng: được ựếm theo hàng hạt có ựộ dài trung bình/ bắp.

- Khối lượng 1000 hạt ( gram ) ởẩm ựộ 14%. đếm hai mẫu mỗi mẫu 500 hạt,

ựộ chênh lệch không quá từ 3-5%.

- Tỷ lệ hạt trên bắp (%) Mỗi Ô thắ nghiệm chọn ựại diện 10 bắp tẽ lấy hạt tắnh tỷ

lệ.

- Ẩm ựộ ( %) khi thu hoạch: Lấy mẫu như khi tắnh tỷ lệ hạt/bắp rồi ựo bằng máy Kett- Grainer II Ờ 400.

- Năng suất thực thu ( tạ/ha ) ởẩm ựộ 14% ựược tắnh theo công thức: P.ô * HS * ( 100 Ờ ÂO ) * 100 NSTT ( tạ/ha) = --- S.ô * ( 100 -14 )

- P. ô khối lượng bắp tươi của ô thắ nghiệm khi thu hoạch (kg). - HS tỷ lệ % hạt tươi/ bắp ( % ).

- S. ô diện tắch ô thắ nghiệm ( m2 ). - Â0 : Ẩm ựộ hạt lúc thu hoạch ( % ). * Kh năng chng chu

- Sâu ựục thân (%): được tắnh bằng tỷ lệ số giữa cây bị nhiễm sâu trên tổng số cây trong ô thắ nghiệm.

- Bệnh ựốm lá ( H.Maydis ) và Bệnh Khô vằn ( R. Solani ) : Cho ựiểm từ 1 -5 (ựiểm 1 là sạch bệnh, ựiểm 5 là nhiễm bệnh nặng ).

- Tỷ lệ cây ựổ ( %): Tắnh tỷ lệ cây nghiêng 300 trở lên so với phương thằng

ựứng trên tổng số cây trong ô thắ nghiệm. * Các ch tiêu ánh giá cht lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 33 Bằng phương pháp thử nếm, ăn tươi các tổ hợp nếp lai (theo thang ựiểm) từ 1-5 của Viện Nghiên cứu Ngô và của Ngành: - độ dẻo. - Hương thơm. - Vịựậm. điểm 1: Rất dẻo, thơm, ựậm. điểm 2: Dẻo, thơm, ựậm. điểm 3: Trung bình. điểm 4: Ít dẻo, thơm, ựậm. điểm 5: Không dẻo, thơm, ựậm.

2.3.3. Các phương pháp tắnh toán và xử lý số liệu

* đánh giá ưu thế lai: Theo OMAROV (1975). -Ưu thế lai trung bình : ( HMP): ( F1-MP ) HMP (%) = --- x 100 (%) MP -Ưu thế lai thực ( HBP ) : ( F1 Ờ BP ) HBP ( %) = --- x 100 (%) BP Ưu thế lai chuẩn ( HS ): ( F1 Ờ S ) HS (%) = --- x 100 ( % ) S

Trong ựó : - F1: năng suất con lai ở thế hệ thứ nhất. - MP : năng suất trung bình của bố mẹ.

- BP : năng suất của bố (mẹ) tốt nhất. - S : năng suất của giống ựối chứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 34

* Phương pháp x lý s liu

- Xác ựịnh khả năng kết hợp ở chỉ tiêu năng suất hạt của các dòng trong thắ nghiệm lai ựỉnh theo Ộ Các phương pháp lai thử và phân tắch khả năng kết hợp trong các thắ nghiệm vềưu thế lai ỖỖ ( Ngô Hữu Tình và cộng sự, 1996) [ 20] . ựã ựược lập trình trên máy vi tắnh , gọi là chương trình phân tắch phương sai Topcross ( Ver 2.0 Nguyễn đình Hiền, 1996).

- Kết quả thắ nghiệm khảo sát THL ựược sử lý bằng phương pháp phân tắch phương sai sử dụng chương trình EXCEL, MSTATC trên máy vi tắnh và các chương trình phần mềm chuyên ngành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 35

CHƯƠNG 3

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

3.1. đánh giá ựặc ựiểm nông học của các dòng và cây thử

để ựánh giá những ựặc ựiểm chắnh của vật liệu khởi ựầu tham gia vào chương trình chọn tạo giống ngô thương phẩm, trong ựó việc xác ựịnh ƯTL và KNKH của một số tắnh trạng theo ựịnh hướng của ựề tài nghiên cứu, ựặc biệt là một số ựặc tắnh nông học chắnh: Thời gian sinh trưởng, ựặc ựiểm hình thái, khả năng chống chịu sâu bệnh và năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng tham gia thắ nghiệm, ựồng thời cũmg làm cơ sởựánh giá sự

di truyền của một số tắnh trạng quan trọng từ bố mẹ sang con lai, thắ nghiệm khảo sát dòng và cây thử ựược theo dõi ựánh giá qua 2 vụ Thu 2009 và Xuân 2010. Trong kết quả trình bày ở ựây số liệu của các chỉ tiêu là giá trị trung bình qua từng vụ gieo trồng. Các chỉ tiêu theo dõi và ựánh giá sẽ ựược trình bày ở các bảng riêng biệt.

3.1.1 Thời gian sinh trưởng của các dòng và cây thử tham gia thắ nghiệm

Thời gian sinh trưởng (TGST) và các thời kỳ phát dục chắnh của các dòng và 2 cây thửựược trình bày ở bảng số liệu 3.1 cho thấy thời gian từ gieo

ựến chắn sinh lý của các dòng ở vụ Thu 2009 ngắn biến ựộng từ 95 ngày ở

dòng N1 ựến 98 ngày ở dòng N6 có 2 dòng N4 và dòng N6 có thời gian cao nhất hơn cả ựối chứng . Ở vụ Xuân 2010 có 2 dòng thời gian sinh trưởng cao nhất và bằng so với ựối chứng. Chênh lệch tung phấn phun râu của các dòng biến ựộng không nhiều từ 2 ựến 3 ngày. điều này cho thấy các dòng sinh trưởng khỏe, ựồng ựều rất thuận lợi cho việc tạo con lai trong quá trình tạo giống. Ở vụ Xuân các dòng có thời gian sinh trưởng trung bình sớm. Dòng N2 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là 106 ngày và dài nhất là các dòng N7, N8 là 110 ngày như vậy các dòng có thời gian sinh trưởng chênh nhau không nhiều, chênh lệch tung phấn phun râu ở vụ Xuân 2010 có khác hơn ở vụ Thu là 1 ngày trong khi cây thử (T1) là 3 ngày. Các dòng và cây thử ựều có thời

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 36 gian sinh trưởng và phát dục ở vụ Xuân dài hơn vụ Thu là vì (TGST) và các thời kỳ phát dục còn phụ thuộc vào tổng tắch ôn của mỗi dòng. Ở vụ Xuân

ựiều kiện nhiệt ựộ ựầu vụ thấp và cuối vụ nhiệt ựộ cao hơn cho nên thời kỳ

phát dục từ gieo ựến tung phấn và phun râu ở các dòng kéo dài hơn vụ Thu. Vì vụ Thu có chế ựộ nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ánh sáng ổn ựịnh hơn nên các thời gian phát dục và TGST của các dòng và cây thử có ngắn hơn.

Nhìn chung các dòng tham gia thắ nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn, trỗ cờ tung phấn, phun râu rất tập chung cho thấy các dòng sinh trưởng khỏe.

Bảng 3.1. Thời gian sinh trưởng của các dòng và cây thửtham gia thắ nghiệm

(s liu trung bình: 2 v Thu 2009- Xuân 2010 Trung Tâm NC&SX ging Ngô sông Bôi- Lc Thu- Hoà Bình).

Từ gieo ựến các giai ựoạnẦ(ngày)

Tung phấn Phun râu Chắn sinh lý TT Dòng và Cây thử T.2009 X.2010 T.2009 X.2010 T.2009 X.2010 1 N1 57 69 59 71 95 107 2 N2 57 68 60 70 96 106 3 N3 59 70 61 72 97 109 4 N4 58 70 60 71 98 108 5 N5 57 69 60 71 97 108 6 N6 99 71 62 72 98 109 7 N7 58 70 60 73 96 110 8 N8 58 70 60 72 95 110 9 T1 57 68 60 71 96 109 10 T2 57 69 60 71 97 109

3.1.2 đặc ựiểm hình thái của các dòng và cây thử tham gia thắ nghiệm

đặc ựiểm hình thái của các dòng và cây thử thông qua số liệu của các vụ gieo trồng ựược trình bày ở bảng 3.2. Qua số liệu trung bình và biến ựộng của các chỉ tiêu theo dõi ở các vụ chúng tôi có nhận xét sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 37

* Chiu cao cây: Chiều cao cây của các dòng và cây thử cao hay thấp phụ

thuộc vào yếu tố di truyền và chịu tác ựộng của ngoại cảnh cũng như trình ựộ

thâm canhẦ Do vậy ảnh hưởng ựến năng suất và tương quan chặt ựến tắnh chống ựổ, khả năng kháng sâu bệnh và mật ựộ gieo trồng . Theo dõi chỉ tiêu này giúp cho các nhà tạo giống nắm ựược ựặc trưng hình thái phản ánh thực chất về sinh trưởng phát triển của cây ngô và ựánh giá ựộ thuần của dòng, ựộ ựồng ựều của giống. Nhìn chung các dòng và cây thử có ựộ biến ựộng CV < 7% ở cả 2 vụ.

Bảng 3.2. đặc ựiểm hình thái của các dòng và cây thử tham gia thắ nghiệm

(s liu : 2 v Thu 2009- Xuân 2010 Trung Tâm NC&SX ging Ngô sông Bôi- Lc Thu- Hoà Bình).

Chiều cao cây Chiều cao ựóng bắp Số lá (lá)

Thu 2009 Xuân 2010 Thu 2009 Xuân 2010

TT Dòng (Cm) CV% (Cm) CV% (Cm) CV% (Cm) CV% Thu 2009 Xuân 2010 1 N1 84 3,5 91 3,6 41 4,3 51 4,6 16 17 2 N2 79 3,2 85 3,4 37 4,1 41 4,5 16 17 3 N3 99 4,0 115 4,1 60 4,7 65 5,0 17 18 4 N4 102 3,8 126 3,4 62 4,8 75 5,2 17 18 5 N5 106 3,5 135 3,7 70 5,2 76 5,3 17 18 6 N6 110 4,2 140 4,5 70 5,6 81 6,1 17 18 7 N7 120 4,6 152 5,0 74 6,1 80 6,5 18 18 8 N8 121 5,0 160 5,2 78 6,2 81 6,4 18 18 9 T1 87 3,5 134 3,4 45 5,2 75 5,0 17 18 10 T2 92 3,6 142 3,7 52 5,0 78 5,2 18 18

Qua số liệu ở bảng cho thấy ở vụ Thu 2009 các dòng có chiều cao cây trung bình là thấp, thấp nhất là dòng N2 chỉựạt 79,1 cm và cao nhất là dòng N8 ựạt 121,5 cm. đánh giá ựộ ựồng ựều cho thấy các dòng có ựộ ựồng ựều khá cao ựược thể hiện qua hệ số biến ựộng CV% khá thấp, biến ựộng 3,2 ựến 5,0. Dòng có ựộựồng ựều cao nhất là N2 sau ựó ựến các dòng N1, N5, trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 38 khi các cây thử có ựộựồng ựều là khá cao. Ở vụ Xuân 2010 các dòng có chiều cao cây trung bình cao hơn vụ Thu 2009. Dòng có chiều cao cây trung bình cao nhất là dòng N8 ựạt 160,1 cm thấp nhất là dòng N2 chỉ ựạt 85,3 cm các dòng có ựộ ựồng ựều khá cao là N2, N4 và cây thử (T1) có hệ số biến ựộng CV% thấp ựạt 3,4.

Tóm lại chiều cao cây của các dòng tham gia thắ nghiệm là thấp tuy nhiên có ựộ ựồng ựều cao ựược thể hiện qua hệ số biến ựộng thấp ựiều này cho thấy các dòng có ựộ thuần khá cao ựây là ựiều kiện thuận lợi cho việc tạo con lai.

* Chiu cao óng bp: Cũng có diễn biến gần tương tự như chỉ tiêu chiều cao cây. Theo dõi chỉ tiêu cao ựóng bắp nhận thấy rằng ựây là một ựặc trưng hình thái liên quan ựến năng suất, tắnh thuận tiện trong thu hoạch, cơ giới trong sản xuất. đặc biệt liên quan ựến tắnh chống ựổ và khả năng kháng sâu bệnh.

Số liệu ở Bảng 3.2. cho thấy các dòng tham gia thắ nghiệm ở vụ Thu 2009 có chiều cao ựóng bắp rất khác nhau, cao nhất là dòng N8 ựạt 78,1 cm và thấp nhất là dòng N2 ựánh giá ựộựồng ựều của giống ở chỉ tiêu chiều cao

ựóng cao bắp kết quả cho thấy.

Các dòng có ựộ ựồng ựều cao ựược thể hiện qua hệ số biến ựộng thấp, dòng có ựộ ựồng ựều cao nhất là dòng N2 (CV% ựạt 4,1) và dòng N8 kém

ựồng ựều hơn cả (CV% ựạt 6,2) . Sang vụ Xuân 2010 các dòng có trung bình chiều cao ựóng bắp cao hơn ở vu Thu 2009, dòng N8 vẫn có chiều cao ựóng bắp cao hơn cả, ựạt 81,3 cm và dòng N2 có chiều cao ựóng bắp thấp nhất ựạt 41,6 cm, ựộựồng ựều về chiều cao ựóng bắp ở vụ Xuân 2010 cũng rất cao thể

hiện qua hệ số biến ựộng CV% thấp từ 4,5 ở dòng N2 ựến 6,5 ở dòng N7.

*S lá: đây là một chỉ tiêu hình thái quan trọng phản ánh sự tắch lũy chất khô cho sinh trưởng phát triển ở cây ngô.

Kết quả theo dõi ở bảng 3.2 cho thấy trong hai vụ Thu 2009 và Xuân 2010 các dòng có số lá trung bình từ 16,1 lá ựến 18,2 lá. Các dòng có thời

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 39 gian sinh trưởng ngắn thì có số lá ắt, ựiều này phù hợp với kết quả nghiên cứu trước Ộ những dòng có thời gian sinh trưởng dài thường có số lá nhiềuỢ (Nguyễn Văn Cương, 2004 ). Dòng N8 ựược chọn tạo ra từ giống nếp Hậu Lộc Thanh Hóa có số lá cao nhất 18,2 lá, dòng N2 ựược tạo ra từ giống nếp

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc tính nông sinh học và ưu thế lai của một số tổ hợp ngô nếp lai triển vọng tại sông bôi (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)