. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam
3.1.4. Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng và cây thử
Năng suất dòng ngô là chỉ tiêu ựược nhà chọn tạo giống ựặt lên hàng
ựầu trong sản xuất. Năng suất ngô do nhiều yếu tố cấu thành, trước hết năng suất ngô phụ thuộc trực tiếp vào khả năng sinh trưởng phát triển của các dòng và các yếu tố cấu thành năng suất dòng như: Số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lượng 1000 hạt, chiều dài bắp, ựường kắnh bắp. Ngoài ra năng suất ngô còn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh như thời tiết, khắ hậu, ựất ựai, kỹ thuật canh tác và phòng trừ sâu bệnh. Kết quả theo dõi hình thái bắp của các dòng và cây thử ựược trình bày ở bảng 3.4 và kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ựược trình bày ở bảng 3.5.
Bảng 3.4: Hình thái bắp của các dòng và cây thử tham gia thắ nghiệm
(số liệu: 2 vụ Thu 2009- Xuân 2010 Trung Tâm NC&SX giống Ngô sông Bôi- Lạc Thuỷ- Hoà Bình).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 42
Chiều dài bắp (cm) đường kắnh bắp(cm)
Thu 2009 Xuân 2010 Thu 2009 Xuân 2010
TT Dòng Cm CV% Cm CV% Cm CV% Cm CV% 1 N1 9,3 6,4 10,0 6,7 2,9 7,5 3,1 5,9 2 N2 11,2 4,5 12.5 5,0 3,3 4,7 3,4 5,1 3 N3 8,7 5,7 9,8 6,1 3,1 7,2 3,2 7,5 4 N4 8,9 6,5 10,0 7,0 2,8 6,9 3,0 6,3 5 N5 9,7 6,0 11,2 6,3 3,0 6,7 3,1 7,1 6 N6 11,5 4,3 12,7 4,6 3,4 4,9 3,5 5,2 7 N7 7,8 6,2 8,1 6,5 2,8 7,0 2,9 6,8 8 N8 10,5 4,3 11,2 5,6 3,0 5,1 3,2 5,3 9 T1 11,0 5,1 12,1 6,5 3,1 6,0 3,3 5,7 .10 T2 10,7 5,6 12,0 6,2 2,8 5,7 3,2 5,4
*Chiều dài bắp: Là tắnh trạng phụ thuộc vào yếu tố di truyền nhưng cũng chịu
ảnh hưởng rất lớn với ựiều kiện ngoại cảnh. Theo kết quả thắ nghiệm (bảng 3.4) cho thấy các dòng có chiều dài bắp biến ựộng từ 7,8 cm ựến 12,7 cm, trong ựó có hai dòng là N2 và N6 có chiều dài bắp dài nhất ở cả hai vụ trung bình ựạt 11,2 cm; 11,5 cm ở vụ Thu 2009, 12,5; 12,7 cm ở vụ Xuân 2010.
*đường kắnh bắp: đây là một trong những chỉ tiêu quyết ựịnh ựến số hạt trên bắp, ựường kắnh bắp phụ thuộc vào giống và ựiều kiện chăm sóc. Trong vụ Thu 2009, ựối với chỉ tiêu ựường kắnh bắp của các dòng thắ nghiệm dao
ựộng từ 2,8 cm ựến 3,4 cm, trong ựó dòng N6 có ựường kắnh bắp lớn nhất ựạt 3,4 cm Ở vụ Xuân năm 2010 các dòng tham gia thắ nghiệm có ựường kắnh bắp biến ựộng từ 2,9 cm ựến 3,5 cm. Trong ựó dòng N7 có ựường kắnh bắp nhỏ nhất ựạt 2,9 cm và dòng N6 có ựường kắnh bắp cao nhất ựạt (3,5 cm). Hệ
số biến ựộng vềựường kắnh bắp dao ựộng từ 4,7% ựến 7,5% ( bảng 3.4 ).
* Số hàng hạt trên bắp
Số liệu Bảng 3.5 cho thấy ở vụ Thu 2009 các dòng ngô tham gia thắ nghiệm có số hàng hạt trên bắp biến ựộng từ 10 hàng ựến 12,6 hàng. Hai dòng có số hàng hạt/bắp cao nhất ựạt 12,6 hàng là dòng N6 và dòng N8.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 43
Ở vụ Xuân 2010, các dòng tham gia thắ nghiệm có số hàng hạt trên bắp dao ựộng từ 10,0 hàng ựến 12,8 hàng. Dòng có số hàng hạt/bắp cao nhất là N6 (12,80 hàng) (Bảng 3.5).
*Số hạt trên hàng
Số hạt trên hàng phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống ngô, ngoài ra còn phụ thuộc nhiều vào qua trình thụ phấn thụ tinh của ngô. Khi ngô trỗ
cờ, tung phấn, phun râu gặp ựiều kiện bất lợi có thể làm giảm số lượng râu sinh sản dẫn ựến giảm sự thụ tinh của các noãn và hạn chế số hạt phát triển. Những noãn không thụ tinh sẽ không có hạt vì bị thoái hóa gây nên hiện tượng ngô ựuôi chuột, ựỉnh bắp không có hạt làm giảm số lượng hạt/bắp. Số hạt/ hàng còn phụ thuộc vào khoảng cách giữa thời gian tung phấn ựến phun râu, khoảng cách càng ngắn thì càng có lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh, ựể hình thành hạt, qua theo dõi thắ nghiệm chúng tôi thu ựược kết quả theo bảng sau:
Bảng 3.5 . Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng và cây thử
(số liệu trung bình: 2 vụ Thu 2009- Xuân 2010 Trung Tâm NC&SX giống Ngô sông Bôi- Lạc Thuỷ- Hoà Bình).
Số hàng/ bắp (hàng) Số hạt/hàng (hạt) Khối lượng 1000 hạt(gr) NSTT ( tạ/ha) TT Dòng
Thu.2009 Xuân2010 Thu2009 Xuân2010 Thu2009 Xuân2010 Thu2009 Xuân2010
1 N1 12,0 12,0 14,1 15,5 225 231 13,55 14,06 2 N2 12,2 12,4 17,5 18,5 245 260 18,26 17,71 3 N3 12,0 12,2 13,5 13.7 204 209 12,65 13,37 4 N4 10,0 10,0 13,0 13,5 215 220 11,47 12,11 5 N5 12,0 12,0 12,9 13,1 218 225 14,31 15,27 6 N6 12,6 12,8 18,1 20,1 240 256 18,19 18,83 7 N7 12,0 12,0 13,5 14,0 210 219 12,65 13,59 8 N8 12,6 12,6 15,7 16,5 228 231 14,30 15,31 9 T1 12,4 12,4 16,2 17,2 237 245 16,77 16,75 10 T2 12,2 12,2 15,7 17,8 210 215 16,23 16,26
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 44
đối với chỉ tiêu năng suất : Vụ Thu 2009 CV% = 8,33; LSD0.05 = 2,12 tạ/ha;
Vụ Xuân 2010 CV% = 8,79; LSD0.05 = 2,31 tạ/ha; Qua kết quả theo dõi bảng 3.5 trong vụ Thu 2009, các dòng tham gia thắ nghiệm có số hạt/hàng dao ựộng từ 12,9 hạt/hàng ựến 18,1 hạt/hàng. Dòng N5 có số hạt/hàng thấp nhất 12,9 hạt/hàng và N6 có số hạt/hàng cao nhất ựạt 18,1 hạt/hàng .
Ở vụ Xuân 2010, các dòng ngô tham gia thắ nghiệm có số hạt/hàng biến
ựộng cao hơn vụ Thu 2009 từ 13,1 hạt/hàng ựến 20,1 hạt/hàng. Trong ựó có các dòng N2, N6 có số hạt/hàng cao nhất ựạt 18,5 và 20,1 hạt/hàng .
*Khối lượng 1000 hạt
Khối lượng 1000 hạt (P1000) là chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống, khối lượng 1000 hạt cao thì năng suất ngô cũng cao. Trọng lượng 1000 hạt thay ựổi theo từng giống và phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh như: thời tiết, khắ hậu, ựất ựai, kỹ thuật canh tác Ầ nếu sau khi ngô trỗ cờ
tung phấn, phun râu mà gặp ựiều kiện không thuận lợi như nhiệt ựộ cao quá hoặc thấp quá, thiếu nước, bị sâu bệnh hại Ầ làm hạn chế cho quá trình vận chuyển dinh dưỡng về hạt, hạn hạn chế sự tắch lũy vật chất khô dẫn ựến giảm khối lượng hạt.
Ở vụ Thu 2009 các dòng ngô tham thắ nghiệm có khối lượng 1000 hạt biến ựộng từ 204 gram ựến 245 gram. Trong ựó các dòng N2, N6 có khối lượng 1000 hạt cao nhất ựạt 240 gram, 245 gram .
Vụ Xuân 2010, khối lượng 1000 hạt của các dòng ngô thắ nghiệm dao
ựộng từ 209 g ựến 260 g. Các dòng N2, N6 có khối lượng 1000 hạt cao nhất
ựạt 256 g và 260 gram.
*Năng suất thực thu của các dòng và cây thử
Dựa vào các yếu tố cấu thành năng suất, chúng ta có thể tắnh ựược năng suất của giống ngô, tuy nhiên năng suất ựó mới chỉ ựược ựánh giá trên cơ sở
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 45 lý thuyết. Còn trên thực tếựồng ruộng, năng suất còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ựể có thể ựánh giá một cách chắnh xác về năng suất của giống ngô cần quan tâm ựến năng suất thực thu của giống ngô trong ựiều kiện thắ nghiệm.
Trong vụ Thu 2009, năng suất thực thu của các dòng ngô tham gia thắ nghiệm dao ựộng từ 11,47 tạ/ha ựến 18,26 tạ/ha. Các dòng N2, N6 có năng suất cao nhất ựạt 18,26 và 18,19tạ/ha. Ở vụ Xuân 2010, qua bảng 3.5 cho thấy năng suất thực thu của các dòng ngô thắ nghiệm biến ựộng từ 12,11 tạ/ha
ựến 18,83 tạ/ha. Các dòng N2, N6 có năng suất thực thu cao nhất ựạt 17,71, 18,83 tạ/ha.
Qua hai vụ thắ nghiệm vụ Thu 2009 và vụ Xuân 2010, cho thấy năng suất thực thu của vụ Xuân 2010 cao hơn vụ Thu 2009. Các dòng có năng suất cao và ổn ựịnh ở cả hai vụ là N2, N6.
3.2. đánh giá ựặc tắnh nông sinh học và ưu thế lai của các THL ựỉnh 3.2.1 Sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp lai ựỉnh
Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô có hai giai ựoạn lớn ựó là giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng ựược tắnh từ khi hạt ngô mọc ựến khi ngô trỗ cờ, giai ựoạn từ trỗ ựến khi ngô chắn hoàn toàn ựược gọi là giai ựoạn sinh thực ( Trần Văn Minh, 2004) [4]. Theo dõi về mặt sinh trưởng và phát triển của các dòng, các giống giúp cho việc ựánh về thời gian sinh trưởng dài hay ngắn, chắn sớm hay chắn muộn. Từ ựó làm cơ sở bố chắ mùa vụ, cơ cấu cây trồng hợp lý. Thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây ngô ựược chia ra làm các giai ựoạn sau.
*Từ gieo Ờ Tung phấn: Thời gian sinh trưởng từ gieo ựến tung phấn của các tổ hợp lai ựỉnh vụ Thu 2009 và vụ Xuân 2010 kết quả ở bảng 3.6 cho thấy các THL dao ựộng từ 55 ựến 63 ngày ở vụ Thu 2009 và từ 61 ựến 66 ngày ở
vụ Xuân 2010. Tổ hợp lai N8 x T2 có thời gian từ gieo ựến tung phấn dài nhất ựạt 63 ngày và dài hơn ựối chứng VN2 và MX4 là 1 ngày, tổ hợp lai có thời gian từ gieo ựến tung phấn sớm nhất là 55 ngày ngắn hơn ựối chứng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 46 VN2, MX4 là 7 ngày. Các tổ hợp lai còn lại ựều có thời gian từ gieo ựến tung phấn tương ựương ựối chứng. Ở vụ Xuân 2010, Tổ hợp lai N8 x T2 có thời gian từ gieo ựến tung phấn dài nhất ựạt 63 ngày và dài hơn ựối chứng VN2 và MX4 là 1 ngày, tổ hợp lai có Thời gian từ gieo ựến phun râu sớm nhất là 55 ngày ngắn hơn ựối chứng VN2, MX4 là 7 ngày. Các tổ hợp lai còn lại ựều có thời gian từ gieo ựến phun râu tương ựương ựối chứng.
*Từ gieo Ờ Phun râu: Giai ựoạn từ gieo ựến phun râu của các tổ hợp lai biến
ựộng từ 57 ựến 65 ngày ở vụ Thu 2009. Trong ựó tổ hợp lai N8 x T2 có thời gian từ gieo ựến phun râu dài nhất ựạt 65 ngày dài hơn ựối chứng MX4 là 1 ngày và tổ hợp lai N2 x T2 có thời gian từ gieo ựến phun râu ngắn nhất ựạt 57 ngày ngắn hơn ựối chứng VN2 là 7 ngày. Các tổ hợp lai còn lại ựều có thời gian từ gieo ựến phun râu tương ựương nhau với ựối chứng VN2 và MX4.
* Từ gieo Ờ chắn sinh lý : Giai ựoạn từ gieo ựến chắn của các tổ hợp lai ở vụ
Thu 2009 dao ựộng từ 92 ngày ựến 100 ngày. Trong ựó tổ hợp lai N2 x T2 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất 92 ngày và dài nhất là ựối chứng VN2 là 100 ngày, ở vụ Xuân 2010 các tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng dài hơn vụ Thu 2009, dao ựộng từ 99 ựến 105 ngày.
* Tóm lại : Chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của một giống ngô rất quan trọng. Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn còn phụ thuộc vào từng giống, chỉ
tiêu này tỷ lệ thuận với năng suất. Thường giống có thời gian sinh trưởng dài thì năng suất cao hơn giống có thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn. Qua theo dõi và ựánh giá về các chỉ tiêu này của các THL tham gia thắ nghiệm cho ta thấy giữa các THL có sự giao ựộng nhưng không lớn. Các chỉ tiêu này Ở vụ
Xuân cao hơn vụ Thu vì vụ Thu có ựiều kiện như : Ánh sáng, nhiệt ựộ , ựộ ẩm.. Thuận lợi hơn vụ Xuân. Có THL N2xT2 ở vụ thu về chỉ tiêu tung phấn, phun râu ngắn hơn cả so với ựối chứng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 47
(số liệu trung bình: 2 vụ Thu 2009- Xuân 2010 Trung Tâm NC&SX giống Ngô sông Bôi- Lạc Thuỷ- Hoà Bình).
Từ gieo ựến các giai ựoạnẦ(ngày)
Tung phấn Phun râu Chắn sinh lý TT THL T.2009 X.2010 T.2009 X.2010 T.2009 X.2010 1 N1 x T1 60 62 62 64 95 100 2 N2 x T1 60 62 62 63 94 99 3 N3 x T1 61 63 63 65 99 104 4 N4 x T1 59 64 61 66 93 105 5 N5 x T1 60 61 61 67 95 107 6 N6 x T1 60 62 62 64 94 99 7 N7 x T1 62 65 63 67 97 105 8 N8 x T1 61 66 63 67 96 105 9 N1 x T2 60 62 61 64 95 105 10 N2 x T2 55 64 57 66 92 104 11 N3 x T2 59 65 61 67 93 104 12 N4 x T2 61 63 63 65 97 102 13 N5 x T2 60 62 62 64 97 100 14 N6 x T2 60 62 61 64 95 100 15 N7 x T2 62 64 63 65 97 103 16 N8 x T2 63 65 65 66 98 104 17 VN2(ự/c 1) 62 64 65 67 100 105 18 MX4(ự/c2) 62 64 64 66 99 104
3.2.2. đặc ựiểm hình thái của các THL ựỉnh tham gia thắ nghiệm
*Chiều cao cây : Là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh trưởng phát triển. Trong vụ Thu 2009 và Xuân 2010, kết quả thắ nghiệm (bảng 3.7) cho thấy chiều cao cây của các tổ hợp lai biến ựộng từ 152,0cm ựến 168,0 cm, trong ựó tổ hợp lai N3 x T1 có chiều cao cây thấp nhất 152 cm và thấp hơn các ựối chứng VN2, MX4 và tổ hợp lai N4 X T2 có chiều cao cây cao nhất
ựạt 168cm. Hệ số biến ựộng về chiều cao cây biến ựộng từ 4,7 % - 7,1%, trong ựó tổ hợp lai N6 x T1 có chiều cao cây ựồng ựều nhất thể hiện qua hệ
số biến ựộng thấp (CV: 4,7%) . Ở vụ Xuân 2010 các THL có chiều cao cây trung bình cao hơn vụ Thu 2009. THL có chiều cao cây trung bình cao nhất là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp ẦẦẦ. 48 N4 x T2 ựạt 172 cm thấp nhất là N3 x T1 chỉựạt 157 cm các THL có ựộựồng khá cao là N2 x T1, N6 x T1.
*Chiều cao ựóng bắp: Các THL biến ựộng tương tự sự biến ựộng của chiều cao cây, qua bảng 3.7 cho thấy các tổ hợp lai có chiều cao ựóng bắp dao
ựộng từ 72cm ựến 89 cm. Trong ựó tổ hợp lai có chiều cao ựóng bắp trung bình thấp hơn các ựối chứng là VN2, MX4 ở vụ Thu 2009, ựộ ựồng ựều của các THL về chiều cao ựóng bắp khá. Tương tựở vụ Xuân 2010 các tổ hợp lai có chiều cao ựóng bắp trung bình ựạt từ 76 cm ựến 100 cm. Tổ hợp lai có chiều cao ựóng bắp cao nhất là N3 x T2 ựạt 100 cm.
* Số lá : Là một chỉ tiêu khá ổn ựịnh ắt bịảnh hưởng dưới tác ựộng bởi các ựiều kiện ngoại cảnh và mùa vụ khác nhau, số lá có mối quan hệ chặt với thời gian sinh trưởng, các tổ hợp lai có số lá ắt thường có thời gian sinh trưởng ngắn hơn. Kết quả bảng 3.7 cho thấy trong hai vụ thu 2009 và Xuân 2010 các tổ hợp lai số lá từ 16,0 lá Ờ 18,0 lá. Tổ hợp lai có số lá ắt nhất là N3 x T1 (16,0