4 đối tượng và phạm vi nghiên cứụ
3.3.3.6 Hiệu quả kinh tế của các giống lúa nếp mới tham gia thắ nghiệm
Bảng 3.26: Hiệu quả kinh tế của các giống N98, N208, N202 và N97
TT Giống
Chỉ tiêu N98 N208 N202 N97 IRi352
1 Thời gian chiếm ựất
- Giống IRi352 Giống N97 2 Phần thu
+ Năng suất thu ựược (tạ/ha) 64,6 65,5 45,2 64,5 54,6 + đơn giá (ựồng) 7.700 7.300 7.700 7.300 7.300 + Tổng thu (triệu ựồng/ha) 49,742 47,815 34,804 47,085 39,858 3 Phần chi
+ Vật tư, lao ựộng, thuỷ lợi, ... Giống nhau Giống nhau Giống nhau Giống nhau Giống nhau + Giá giống lúa (nghìn
ựồng/ha) 626 626 626 626 626
4 Tổng thu sau chi phắ giống
(triệu ự/ha) 49,116 47,189 34,178 46,459 39,232 So sánh giá trị giữa các
giống với N97 (%) 105,64 101,55 73,92 100,00 5
So sánh giá trị giữa các
giống với IRi352 (%) 125,19 119,96 87,32 100,00
Qua ựiều tra sản xuất, giá cả thị trường, chi phắ ựầu tư và hoạch toán so với giống nếp ựang trồng phổ biến tại tỉnh Hưng Yên (HTX Phú Thịnh, Kim động). Kết quả thu ựược ở bảng 3.26. Ta thấy, tổng thu sau chi phắ của giống N98 cho có lãi hơn N97 gần 3 triệu ựồng/ha, và N208 cho lãi hơn N97 là hơn 1 triệu ựồng/hạ Giống N202 có giá trị thấp hơn giống N97 là 26%. So sánh giá trị các giống nếp mới với giống IRi352 thì giống N98 vượt 25,2%, giống
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 81
N208 vượt 20%.
Bảng 3.27: Hiệu quả kinh tế của giống nếp N98, N208 và N202 so với một số giống lúa tẻ ựang trồng phổ biến tại HTX Phú Thịnh, Kim động T
T
Giống
Chỉ tiêu N98 N208 N202 KD18 Q5
1 Thời gian chiếm ựất Giống Q5 Giống Q5 Giống KD - - 2 Phần thu
+ Năng suất thu ựược (tạ/ha) 64,6 65,5 45,2 68,3 68,8 + đơn giá (ựồng) 7.700 7.300 7.700 5.600 5.500 + Tổng thu (triệu ựồng/ha) 47,742 47,815 34,804 38,248 37,485 3 Phần chi
+ Vật tư, lao ựộng, thuỷ lợi,... Giống nhau giống nhau Giống nhau Giống nhau Giống nhau + Giá giống lúa (1000 ựồng/ha) 626 626 626 614 614 4 Tổng thu sau chi phắ giống (triệu
ự/ha) 49,116 47,189 34,178 37,634 36,871
So sánh giá trị giữa các giống nếp
mới với giống tẻ KD18 (%) 130,51 125,39 90,82 100 5
So sánh giá trị giữa các giống nếp
mới với giống tẻ Q5 (%) 133,21 127,98 92,7 100 Qua ựiều tra sản xuất, các giống KD18, Q5 ựều là những giống lúa tẻ trồng với diện tắch rất lớn trong toàn tỉnh. Từ bảng 3.27 cho thấy, mặc dù năng suất không bằng các giống Q5, KD18 nhưng do giá thành thóc cao hơn, nên giá trị của giống nếp mới sau chi phắ cho cao hơn hẳn các giống lúa tẻ ựang trồng phổ biến tại ựịa phương. Giống N98 có giá trị vượt KD18 là trên 30%, và vượt Q5 trên 33%. Giống N208 có giá trị vượt KD18 25,39 % và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 82
vượt Q5 gần 28% giá trị. Giống N202 chỉ cho giá trị khoảng 90 ựến 93% các giống tẻ (KD18, Q5).
3.4 Dự kiến ứng dụng các giống nếp triển vọng N98, N208 và N202.
Hướng sử dụng các giống nếp mới thắ nghiệm tại Hưng Yên.
Giống đặc ựiểm chắnh Hướng sử dụng
N98 Thời gian sinh trưởng: Vụ Xuân 140- 142 ngày; Vụ mùa 115- 116 ngày, cấy ựược cả hai vụ. Năng suất: 55- 60 tạ/ha, thâm canh tốt có thể ựạt 65 -70 tạ/hạ
Chống chịu khá tốt với sâu bệnh,xôi dẻọ
Chân ựất thắch hợp: Vàn và Vàn thấp. Cấy trà Xuân chắnh vụ, ựầu xuân muộn; Vụ Mùạ
N208 Thời gian sinh trưởng: Vụ Xuân 130 - 140 ngày, Vụ mùa 100- 110 ngàỵ
Năng suất ựạt 55- 65 tạ/ha, chăm sóc tốt có thể ựạt 70 tạ/hạ
Chống chịu với sâu bệnh, khả năng thắch ứng rộng, Xôi dẻọ
Chân ựất thắch hợp: Vàn và Vàn thấp. Cấy trà Xuân chắnh vụ, ựầu xuân muộn, Vụ Mùa sớm.
N202 Thời gian sinh trưởng: Vụ xuân 135- 145 ngày; Vụ mùa 105 Ờ 117 ngày
Năng suất khoảng 40- 50 tạ/ha
Chống chịu khá với một số loại sâu bệnh hại chắnh.
Chân ựất thắch hợp: Vàn và Vàn thấp. Cấy trà xuân muộn, Xuân chắnh vụ. Vụ Mùa sớm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 83
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1. KẾT LUẬN
1. điều kiện khắ hậu, ựất ựai và ựiều kiện xã hội ở tỉnh Hưng Yên phù hợp với gieo cấy hai vụ lúa và một vụ màu, cho phép khai thác năng suất của các giống lúa tẻ và các giống nếp có tiềm năng năng suất caọ
2. Qua ựánh giá các giống nếp triển vọng ựược chọn tạo tại Trung tâm lúa thuần, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm cho thấy hai giống nếp N98 và N208 cho năng suất cao hơn giống ựối chứng tại 3 huyện trồng lúa ở Hưng Yên. Giống nếp N98 có ổn ựịnh cao nhất (bi =1,021 ≈ 1). Các giống N208 và N202 có ựộ ổn ựịnh thấp hơn (bi = 0,465 và 1,390 tương ứng). Giống N208 sẽ thắch hợp cho vùng khó khăn. Giống N202 thắch hợp với vùng ựất thâm canh. 3. Thắ nghiệm mật ựộ cấy với 3 giống nếp mới tại Hưng Yên cho thấy: ở mật ựộ 60 - 65 khóm/m2, các giống nếp mới N98 và N208, N202 và ựối chứng N97 ựều cho năng suất cao nhất. Giống N97 ựạt 66 tạ/ha; giống N98 cho 65,4 tạ/ha, giống N208 ựạt 67,1 tạ/ha vượt hẳn năng suất giống ựối chứng IRi352 (57 tạ/ha) và giống N202 cho năng suất thấp 45,9 tạ/hạ
4. Thắ nghiệm bón phân Kali cho 3 giống nếp mới ở Hưng Yên cho thấy ở mức 3 (5 tấn PVS +90 Kg N + 60 Kg P2O5 + 100 Kg K2O) giống N98 cho năng suất cao nhất ựạt 66 tạ/ha, giống N208 cho năng suất ựạt 65,2 tạ/ha, vượt năng suất giống IRi352, giống N202 cho năng suất ựạt 49 tạ/hạ Ở mức phân bón 4 (5 tấn PVS + 90 Kg N + 60 Kg P2O5 + 120 Kg K2O) các giống nếp N98, N208 và N202 cho năng suất tăng so với mức 3 nhưng không có ý nghĩa: 66,4 tạ/ha; 65,0 tạ/ha; và 50,6 tạ/ha tương ứng. Kết quả trên chứng tỏ ở mức 100 kg K20 là phù hợp cho các giống nếp tại ựất Hưng Yên trong vụ xuân.
5. Tắnh toán hiệu quả kinh tế cho thấy ựối với giống các N208, N98 và N202 cấy mật ựộ 60 - 65 khóm/m2 trên nền phân bón 5 tấnPVS + 90KgN + 60
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 84
KgP2O5 + 100 Kg K2O cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Hiệu quả gieo trồng giống lúa nếp N98 và N208 tăng trên 20 % so với giống nếp ựối chứng IRi352 và các giống lúa tẻ KD18 và Q5.
6. Giống N202 cho năng suất và giá trị kinh tế thấp hơn các giống nếp N208, N98 và 2 ựối chứng N97 và IRi352 nhưng giống N202 là giống nếp thơm, ngắn ngày, ựẻ khoẻ, bông xếp xắt, có thể sử dụng làm vật liệu cho công tác chọn tạo giống nếp thơm tại các cơ quan nghiên cứụ
2. đỀ NGHỊ.
1. Tỉnh Hưng Yên cần nghiên cứubổ sung giống nếp N98 vào cơ cấu giống ựểtạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế caọ
2. Tiếp tục khảo nghiệmcác giống nếp mới ở nhiều vùng trong tỉnh và nhiều thời vụ khác nhau trong năm ựể chọn ựược bộ giống có nhiều ựặc tắnh tốt, hiệu quả kinh tế cao, bổ sung vào cơ cấu giống lúa của tỉnh góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người sản xuất lúạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Báo cáo tổng kết ựề tài: ỢNghiên cứu phát triển một số giống lúa ựặc sản cho một số vùng sinh thái của Việt NamỢ, giai ựoạn 2001- 2005.
2. Cục thống kê tỉnh Hưng Yên, Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2009.
3. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân ựối cho cây trồng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp.
4. Bùi Bá Bổng (1998), Khoa học cho vùng lúa phẩm chất gạo cao, Hội nghị chuyên ựề bệnh bạc lá gân xanh trên cam quýt và lúa gạo phẩm chất tốt.
5. Bùi Bá Bổng (1995), chọn tạo giống lúa có phẩm chất gạo tốt ựáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu ở đBSCL, Hội thảo quốc gia cây lương thực và cây thực phẩm.
6. Bùi Chắ Bửu và Ctv (1999), Cải tiến giống lúa cao sản có phẩm chất tốt ở đBSCL, đề tài KH 01-08.
7. Bùi Chắ Bửu (2000), Chọn tạo giống lúa cho vùng nhiễm mặn ở đBSCL,
Omon rice 8/2000, trang 16 -26.
8. Bùi Chắ Bửu và Nguyễn Thị Lang (2000), Một số vấn ựề cần biết về gạo xuất khẩu, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chắ Minh.
9. Bùi Chắ Bửu và Nguyễn Thị Lang (2001), Nguồn tài nguyên di truyền cây lúa, Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr 146- 147.
10. Lê Văn Căn (1968), Kinh nghiệm 12 năm sử dụng phân hoá học ở miền Bắc Việt Nam, NXB khoa học, tr55.
11. Phạm Văn Chương (1997), Kết quả nghiên cứu lúa cực sớm CS4, Kết quả nghiên cứu Nông nghiệp năm 1997, trang 69.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 86
12. Ngô Doãn Diên (1990), Vấn ựề chất lượng lúa gạo, Tạp trắ Nông nghiệp và Công nghiệp thực Phẩm, năm 1990, tr 96-98.
13. Bùi Huy đáp (1978), Cây lúa Việt Nam trong vùng Nam và đông Nam Á, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
14. Trần Văn đạt (2002), Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo ở Việt Nam từ thời nguyên thuỷ ựến hiện ựại, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chắ Minh.
15. Trần Văn đạt (2005), Sản xuất lúa gạo thế giới: Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chắ Minh. 16. Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Bắch Ngà (1975), Nghiên cứu về lúa ở nước
ngoài, tập III, Chọn giống lúa, NXB khoa học kỹ thuật tr 82.
17. Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB giáo dục, tr 11-39.
18. Nguyễn Văn Hoan (1994),Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa bằng phương pháp lai hữu tắnh, Luận văn PTS khoa học nông nghiệp. 19. Nguyễn Văn Hoan (1995), Kỹ thuật thâm canh lúa ở nông hộ, NXB
Nông nghiệp, Hà nội, tr 91-101.
20. Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chỉ, Trần Thị Nhàn (2000), Chọn giống cây lương thực, NXB KHKT, Hà nộị
21. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Phạm Thị Hường, Lưu Văn Quỳnh, Bùi Bá Bổng (1997), đánh giá năng suất và chất lượng một số giống lúa nếp và lúa dẻo, hạt tròn (Japonica), Kết quả nghiên cứu khoa học 1997- Viện lúa đBSCL.
22. Nguyễn đăng Hùng, Vũ Thị Thư (1993), Hoá sinh cây trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nộị
23. Tống Khiêm, đỗ Việt Anh và CTV (2002), điều tra giống lúa bản ựịa tại một số vùng sâu, vùng xa ựể duy trì và phát triển, Phân hội sinh học
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 87
Hà Nội, tr 61-63.
24. Lê Thị Bắch Liên và CTV (1997), Nghiên cứu chất lượng thóc gạo của một số giống lúa trong sản xuất, Báo cáo ựề tài cấp ngành, Viện Công nghệ sau thu hoạch.
25. Vũ Văn Liết và cs (1995), Kết quả nghiên cứu khoa học 1994- 1995, đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp hà Nội, tr 16.
26. đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà nộị 27. Nguyễn Tiến Mạnh (2002), Một số vấn ựề kinh tế trong sản xuất tiêu thụ
nội ựịa và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam,, Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, NXB nông nghiệp Hà Nội, năm 2002.
28. Nguyễn Hữu Nghĩa (1993), Kết quả nghiên cứu khoa học Nông nghiệp
năm 1993.
29. GS. Nguyễn Hữu Nghĩa, Hệ thống tiêu chuẩn ựánh giá nguồn gen lúa, năm 1996.
30. GS.TS Nguyễn Hữu Nghĩa, PGS,TS Lê Vĩnh Thảo (2007), Lúa ựặc sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà nội, tr20-136.
31. Nguyễn Hữu Nghĩa (2000), Báo cáo tổng kết ựề tài khoa học công nghệ 08-01, năm 2000.
32. Lê Huy Ngọ (2001), điều chỉnh cơ cấu- Chuyển giao công nghệ, xúc tiến thị trường ba vấn ựề then chốt ựể nông nghiệp Việt Nam hướng vào thế kỷ 21, Tạp trắ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
33. Mai Văn Quyền (1983), Thâm canh lúa ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chắ Minh năm 1983.
34. Mai Văn Quyền (2001), Phân bón với cây lúa, Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 304- 334.
35. đặng Kim Sơn (2001), Thị trường lúa gạo, Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, NXB Nông nghiệp Hà Nộị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 88
36. Trần Thị Ngọc Sơn (2002), đất và phân bón trong canh tác lúa cao sản- Kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa xuất khẩu, Báo cáo khoa học Cần Thơ, tr 53- 68.
37. Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Hà Công Vượng (1997), Giáo trình Cây lương thực tập I, NXB nông nghiệp Hà nội, tr 102.
38. Lê Vĩnh Thảo (1999), Những biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao cho vùng đBBB, Hội nghị khoa học Nông nghiệp vùng đồng bằng trung du Bắc bộ.
39. Lê Vĩnh Thảo (2003), Kết quả chọn tạo giống nếp N208, Tạp chắ Nông nghiệp và PTNN Việt Nam.
40. Lê Vĩnh Thảo (2004), Các giống lúa ựặc sản, Giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp.
41. Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Văn Bộ (1999), Hiệu lực của kali trong mối quan hệ bón phân cân ựối cho một số cây trồng trên một số loại ựất ở Việt Nam, Viện Thổ nhưỡng nông hoá, Kết quả nghiên cứu khoa học, kỉ niệm 30 năm thành lập Viện, NXB Nông nghiệp, tr 288-305.
42. Nguyễn Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Hương Thuỷ (1999), Nghiên cứu chất lượng lúa gạo của một số giống lúa ựang gieo trồng phổ biến tại Việt Nam, Hà Nội 8/ 1999.
43. Nguyễn Thị Trâm (1994), Lúa lai Ộ một dòngỢ, tạp trắ di truyền học và ứng dụng số 3, tr 32-35.
44. Nguyễn Thị Trâm (2002), chọn tạo giống lúa, giáo trình Chọn giống cây trồng, NXB giáo dục, 2002.
45. Lưu Ngọc Trình (1995), Phân loại nhanh lúa Indica và Japonica lúa trồng Châu Á Oryza sativa, Thông tin công nghệ sinh học và ứng dụng, năm 1995.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 89
46. đỗ đình Thuận (2001), Sản xuất lúa gạo: Hiện tại và tương lai, Tạp trắ hoạt ựộng KH- Bộ KHCN & MT, Tr 9- 10.
47. đào Thế Tuấn (1977), Cuộc cách mạng về giống cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà nộị
48. Trịnh Thị Vân (2005), Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, năm 2005, tr25. 49. Giáo trình cây lương thực, Cây lúa tập 1,NXB Nông ngiệp Hà nội- 2001,
tr 28-29.
50. Kỹ thuật trồng các giống mới, NXB Nông nghiệp.
51. Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng trung ương- Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), Kết qủa dự án ựiều tra giống lúa cả nước (2000- 2001).
52. Trung tâm khắ tượng thuỷ văn tỉnh Hưng Yên, số liệu khắ tượng từ năm 2005- 2009.
53. Phòng trồng trọt, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên, năm 2010.
54. Viện Công nghệ sau thu hoạch (1998), Bộ NN&PPNT, Báo cáo ngành- Nghiên cứu chất lượng thóc gạo của một số giống lúa trong sản xuất (1997- 1998), Hà Nộị
55. Yêu cầu thị trường thế giới về chất lượng gạo, Thông tin KHKT Nông nghiệp Việt Nam, số 289,7/1986, tr 330-333.
56. http://www,gso,gov,vn/default,aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=1003 1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 90
Tài liệu tiếng anh
57. Agricultural sector programme support seed component, Vietnam (2000), Draft report Ờ Danish Ministry of Foreign Affairt, DANIDẠ 58. Appa Rao et all (1999), Collection and classification of Lao rice
germplasm, Part 4, Min, Agric, And Forestry, Vientiane, Lao PDR, pp101.
59. Benito S, Vergara (1979), A FarmerỖs Primer on growing rice, IRRI Los Banos Lagara Philippines.
60. Chang TT (1974), Studies on the inheritance of grain shape in rice , J, Taiwan Agr, Res Inst.
61. Chang TT (1976), Exploitation and survey in rice Ờ Crop genetic resources for today and tomorrow, P 159.
62. Chang TT (1976), The rice culture, Philosophical Transactions of the