Tình hình nghiên cứu, chọn tạo lúa và lúa nếp

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng một số giống nếp mới tại tỉnh hưng yên (Trang 33)

4 đối tượng và phạm vi nghiên cứụ

1.3.3Tình hình nghiên cứu, chọn tạo lúa và lúa nếp

Trong những năm qua, chương trình chọn tạo giống lúa ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng khắch lệ nhờ vận dụng tốt các kết quả nghiên cứu của mạng lưới quốc tế về ựánh giá nguồn tài nguyên cây lúa (Nguyễn Hữu Nghĩa, 1993) [28].

Từ năm 1990 Ờ 1995 ựề tài KN 08- 01 ựã chọn tạo, ựược công nhận 26 giống lúa cho ựưa vào vùng thâm canh ở Việt Nam.

Từ năm 1996 Ờ 2000, ựề tài KN 08 - 01 chọn tạo một số giống lúa thuần và lúa lai có tiềm năng năng suất cao cho các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước: đã tạo ra 35 giống lúa quốc gia, 44 giống khu vực hoá, một số giống triển vọng ựược người sản xuất chấp nhận rộng rãị [28]

Các công trình nâng cao chất lượng gạo ựược nhiều cơ quan nghiên cứu quan tâm, Viện KHKTNN Miền Nam, Viện lúa đBSCL ựã tập chung nghiên cứu, chọn tạo các giống lúa hạt dài phục vụ xuất khẩụ Kết quả 10 năm qua, nhiều giống lúa mới năng suất cao ựã ựáp ứng xuất khẩu và tiêu thụ trong nước (Bùi Chắ Bửu, 2000) [7] .

Trong tổng số 156 giống lúa ựược công nhận từ 1997- 2004 (Bộ NN&PTNN, Cục Nông nghiệp, 2005) có 11 giống lúa nếp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 22

Khi nghiên cứu về kiểu cây cho năng suất cao của giống ngắn ngày, Mai Văn Quyền (1983) [33] cho rằng một số giống lúa có tiềm năng, năng suất cao: Có khả năng hút một lượng dinh dưỡng khá, thường là các giống lúa thấp cây hoặc có chiều cao trung bình, thân cứng, ắt bị ựổ ngã, bộ rễ phát triển; Có bộ lá xếp hợp lý (tầng lá dưới thẳng, tầng lá ngọn hơi cong, có khả năng tiếp nhận ánh sáng mặt trời từ mọi phắa); Có cường ựộ quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ cao;

Công tác nghiên cứu chọn tạo lúa nếp cho ựến nay vẫn chưa ựược chú trọng nhiều, với những phương pháp chọn tạo hiện có cũng ựã cho những kết quả khả quan và chúng vẫn còn phát huy khá tốt cho ựến ngày nay:

Phương pháp chọn lọc dòng thuần chủ yếu là từ tập ựoàn các giống lúa ựịa phương như: nếp cái hoa vàng; nếp Quýt, nếp Hoà Bình, nếp cái, nếp Dầu Hương, nếp Lý, nếp Xoắn, nếp Trắng Bắc Ninh, nếp Thái Bình, nếp khẩu lếch.... Kết quả là ựã có nhiều giống triển vọng ựược các ựịa phương chấp nhận và mở rộng trong sản xuất[30]. đây là phương pháp sử dụng phổ biến ở Việt Nam và rất có giá trị trong công tác phục tráng các giống lúa cổ truyền. Gần ựây nhất là chương trình phục tráng giống lúa nếp cái hoa vàng tại Hải Dương.

Phương pháp nhập nội ựược thực hiện rất nhiều nhưng với các giống lúa nếp thì rất ắt, ngoài một số giống không chắnh thức ựược ựưa vào sản xuất như, nếp Ấn độ... thì từ năm 1977- 2004 Bộ NN&PTNT (2005) chỉ mới công nhận một giống lúa nếp nhập nội ựó là IRi352. [30]

Phương pháp lai có sử dụng nguồn gen lúa nếp ựịa phương trong hầu hết các tổ hợp lai hoặc lúa nếp cải tiến ựã tạo ra các giống lúa nếp có triển vọng, công nhận tạm thời, công nhận chắnh thức như: nếpN 415, nếp N97, nếp đS101, OM208, N99, nếp 44... [30]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 23

cải tiến, kết hợp với phương pháp lai ựã tạo ra các giống nếp: PD2, DT21, DT22, nếp TK106...; bằng khai thác biến dị soma từ các giống nếp ựịa phương miền Nam, nếp Thái Lan Viện lúa đBSCL ựã tạo ra các dòng, giống nếp có triển vọng như OM4661, ỌM4662, OM4671, OM4672... ựang ựược nghiên cứu và thử nghiệm trong sản xuất [1].

Bên cạnh những giống nếp bản ựịa ựang ựược trồng ở các ựịa phương, các nhà chọn tạo giống lúa ựã chọn tạo thành công ựược các giống nếp mới ựang ựược trồng phổ biến ở các vùng trồng như:

Giống nếp N97 do TS Lê Vĩnh Thảo, Bộ môn nghiên cứu chọn tạo giống lúa, Viện KHKTNN Việt Nam lai tạo từ tổ hợp: NếpN87/NếpN415, ựược công nhận chắnh thức năm 2004, là giống ngắn ngàỵ Cũng với phương pháp trên Bộ môn nghiên cứu và chọn tạo giống lúa - nay là Trung Tâm nghiên cứu và phát triển lúa thuần- Viện CLT&CTP ựã chọn tạo thành công các giống nếp N99 (ựược công nhận là giống triển vọng năm 2004), giống nếp N98 (công nhận triển vọng năm 2006)... [50]

Giống nếp TK90 do Bộ môn Côn trùng - Viện Bảo vệ Thực vật chọn lọc từ giống nếp ựịa phương Hòa Bình. đã qua khảo nghiệm quốc gia và ựược công nhận là giống quốc gia năm 1991[50].

Giống lúa DT21 do KS. Nguyễn Văn Bắch và các CTV Bộ môn Di truyền và Công nghệ Lúa lai - Viện Di truyền Nông nghiệp lai tạo từ tổ hợp lai đV2 (nếp hoa vàng ựột biến) với nếp N415. đã qua khảo nghiệm quốc gia và ựược phép khu vực hóa ựầu năm 1998 và ựược công nhận chắnh thức năm 2001. Cũng với phương pháp này Bộ môn Di truyền và Công nghệ Lúa lai - Viện Di truyền Nông nghiệp ựã tạo ra giống DT22 từ tổ hợp lai TK90/ đV2 (nếp hoa vàng ựột biến) ựược công nhận là giống triển vọng năm 2002[50].

Giống nếp TK106 tạo ra từ ựột biến phóng xa Co60 trên giống TK90 ựược công nhận là giống triển vọng năm 2002.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 24

Giống nếp OM4672 tạo ra từ phương pháp gây ựột biến (biến dị soma) trên giống lúa nếp An Giang, giống nếp OM4662 tạo ra từ biến dị soma trên giống nếp Ômôn, giống nếp OM4672 tạo ra từ biến dị soma trên giống nếp Thái Lan do Viện lúa đBSCL tạo ra và ựược công nhận là các giống lúa triển vọng năm 2003.

đến nay, công tác chọn tạo giống lúa nói chung và lúa nếp nói riêng vẫn ựang ựược các nhà chọn tạo giống tiến hành, nhưng ựể có hiệu quả cao trong việc chọn tạo giống mới ựảm bảo cả chất và lượng thì cần phải có sự quan tâm chú trọng hơn nữa của đảng, Nhà nước và các ban ngành có liên quan.

1.7.4 Các sản phẩm làm từ gạo nếp

Từ xưa ựến nay, từ miền núi ựến miền xuôi, từ thành thị ựến nông thôn Việt Nam vẫn còn giữ nhiều nét văn hoá, phong tục, tập quán truyền thống và những hoạt ựộng văn hoá truyền thống ấy luôn luôn gắn liền với những sản phẩm ựược chế biến từ gạo nếp như tập quán làm bánh chưng, bánh dày, bánh trôi, bánh chay, bánh tét, bánh su xê... Ngoài ra người ta còn sử dụng gạo nếp ựể chế biến những món bánh quà, quà ăn sáng như xôi (ựậu xanh, ựậu ựen, ngô, lạc, xéo, ựậu, gấc, dành...), cơm nếp, bánh gai, bánh dẻo, bánh khúc, bánh nếp, bánh rán, bánh tro, bánh xèo, các loại kẹo, cốm, với người dân vùng cao do thường làm nương xa nên họ sử dụng cơm nếp ựể ăn trưa, xôi ống lứa .... Khi xã hội ngày càng phát triển, ựời sống vật chất ựược ựảm bảo, ựời sống tinh thần ựược nâng cao, khi ựó ngoài nhu cầu giải trắ, du lịch... nhu cầu giải trắ tâm linh: tham quan, vãng cảnh ựền chùa, lễ hội diễn ra ngày càng nhiều và nhu cầu về gạo nếp và các sản phẩm làm từ gạo nếp ngày càng trở nên ựa dạng và phong phú. Như vậy, có thể nói không chỉ ngày lễ tết, hội hè, lễ cưới, lễ tang... mới cần sử dụng các sản phẩm chế biến từ gạo nếp mà ngay cả ngày thường người dẫn cũng sử dụng các chế phẩm từ gạo nếp. Và các sản phẩm ựược làm từ gạo nếp trở lên thiết yếu sử dụng hàng ngày của người dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 25

1.8 Xuất khẩu gạo trong nước và trên thế giới

1.4.1 Chất lượng gạo, các yếu tố ảnh hưởng ựến chất lượng gạo

Chất lượng gạo ựược ựánh giá thông qua nhiều chỉ tiêu khác nhau như: Hình dạng hạt, màu sắc vỏ hạt, tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ bạc bụng, chất lượng thử nếm, chất lượng dinh dưỡng và ựặc ựiểm trong quá trình chế biến. Theo Juliano (1985) [81] có thể ựánh giá chất lượng gạo theo các nhóm chỉ tiêu chất lượng sau:

Chất lượng thương trường: đây là tiêu chuẩn ựể mua bán và trao ựổi trong nước và quốc tế, ựược căn cứ vào hình dạng hạt, chiều dài hạt, ựộ trong ựộ bóng, ựộ bạc bụng, màu sắc hạt ...

Chất lượng thương trường chủ yếu là hình dạng hạt. Dạng hạt do yếu tố di truyền của giống lúa quyết ựịnh[59]. Theo tác giả Ramaiah (1953) [94] ựó là ựặc tắnh tương ựối ổn ựịnh của giống, ắt bị thay ựổi bởi ựiều kiện ngoại cảnh, tuy nhiên nếu sau khi nở hoa nhiệt ựộ hạ thấp có thể làm giảm chiều dài hạt nhưng không nhiềụGạo nếp thường có hình dạng từ bầu ựến tròn. Chiều dài hạt là tắnh trạng ổn ựịnh, ắt bị ảnh hưởng bởi môi trường. Chiều rộng hạt ựược ựiều kiển bởi ựa gen[93]. Hạt có khối lượng riêng cao là một tắnh trạng quan trọng, góp phần làm tăng năng suất và tỷ lệ gạo nguyên, nó là một tắnh trạng di truyền số lượng, bị chi phối bởi ựiều kiện môi trường. Nếu gặp ựiều kiện ngoại cảnh thuận lợi sự vận chuyển và tắch luỹ các sản phẩm quang hợp ựến hạt diễn ra mạnh và khối lượng riêng của hạt tăng[6]. Nội nhũ nếp do gen Wc ựiều khiển và có tương tác giữa gen và môi trường [97]. Trong một nghiên cứu khác thì ựộ bạc bụng lại do một gen quy ựịnh [89]. độ bạc bụng bị ảnh hưởng bởi môi trường, nhất là nhiệt ựộ từ lúa trỗ ựến chắn. Thiếu nước ở giai ựoạn trỗ hoặc bệnh ựạo ôn cổ bông, bọ xắt hại giai ựoạn lúa ngậm sữa ựều làm tăng tỷ lệ bạc bụng[85].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 26

Tinh bột ựược hình thành nhờ hai ựại phân tử amylose và amylosepectin. Nhóm gạo nếp có hàm lượng amylose thấp (< 2%), vì tinh bột của nhóm này chủ yếu ựược cấu tạo bởi amylosepectin. Trên bề mặt tinh bột hạt gạo nếp có nhiều lỗ cực nhỏ (microspore), mà phôi nhũ gạo tẻ không thấỵ Do vậy, khi kết hợp lại cấu trúc sẽ có nhiều khoảng trống, hình thành hạt ựục hoàn toàn[77]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất lượng xay xát: ựược ựánh giá thông qua tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ tấm...

Chất lượng xay xát rất có ý nghĩa trong việc chế biến và tiêu thụ. Trên cơ sở chất lượng xay xát và nhu cầu của thị trường tiêu thụ mà nhà phân phối có thể cung ứng tốt, mang lại hiệu quả kinh tế caọ Kắch thước, dạng hạt, ựộ bạc bụng là những yếu tố ảnh hưởng nhiều ựến chất lượng xay xát, nhất là tỷ lệ gạo nguyên. Tỷ lệ gạo nguyên thay ựổi ắt nhiều tuỳ theo ựặc tắnh của giống và phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh (nhiệt ựộ, ẩm ựộ khi chắn, thu hoạch, ựiều kiện bảo quản,...) [12]. Hạt càng mảnh, dài, ựộ bạc bụng càng cao thì tỷ lệ gạo nguyên càng thấp. Tỷ lệ gạo nguyên là tắnh trạng kém ổn ựịnh nó phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật thu hoạch và sau thu hoạch[8]. Bên cạnh ựó, tỷ lệ gạo nguyên còn chịu ảnh hưởng của thành phần phân bón NPK, bón kết hợp NPK bao giờ cũng cho tỷ lệ gạo nguyên cao hơn, trong ựó P là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng, ựặc biệt trong vụ Hè thu[6]. Khi nghiên cứu về tỷ lệ vỏ trấu, Viện Công nghệ sau thu hoạch kết luận: Các giống lúa ở đBSH có tỷ lệ vỏ trấu cao hơn các giống lúa ở đBSCL[54].

Chất lượng nấu nướng: Nhiệt ựộ hoá hồ, ựộ bền thể gen, ựộ nở cơm, sức hút nước và hương thơm...Sản phẩm chắnh của gạo là cơm, chất lượng cơm ựược ựánh giá qua các chỉ tiêu về ựộ mềm, ựộ dẻo, ựộ chắn, ựộ bóng, ựộ rời, mức ựộ khô khi nguội, vị...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 27

amylosepectin ảnh hưởng ựến chất lượng nấu nướng, nó quyết ựịnh ựến ựộ mềm, ựộ dẻo dắnh[8]... cơm. Nhiệt ựộ hoá hồ là một tắnh trạng biểu thị nhiệt ựộ cần thiết ựể gạo thành cơm và không hoàn nguyên, biến ựộng 55- 700C[79]. Nhiệt ựộ hoá hồ không có mối liên quan trực tiếp ựến các tắnh chất cơm. Tuy nhiên, theo kết quả ựiều tra thị hiếu của người tiêu dùng thì các giống có nhiệt ựộ hoá hồ cao ựược xếp loại chất lượng kém hơn so với các giống có nhiệt ựộ hoá hồ thấp[24].

Chất lượng dinh dưỡng: Hàm lượng protein, hàm lượng amylosẹ

Tinh bột ựược cấu tạo chủ yếu từ amylose và amylosepectin, tỷ lệ giữa amylose: amylosepectin trong các loại gạo không dắnh của Nhật là 80:20, có nghĩa là amylosepectin là yếu tố làm cho cơm dắnh[66].

Theo Vũ Văn Liết và cộng sự (1995) [25] hàm lượng amylose có tương quan tương ựối chặt chẽ với ựặc ựiểm nông học của giống như chiều cao cây, chiều dài bông, khối lượng 1000 hạt. Hàm lượng amylose thấp có tỷ lệ gãy caọ Hàm lượng amylose phụ thuộc vào vùng sản xuất và ựiều kiện khắ hậu giai ựoạn chắn[66]. Hàm lượng amylose hơi giảm nhẹ với việc bón phân N nuôi hạt[92]. Ngoài ra hàm lượng này còn thay ựổi theo thời gian tồn trữ gạo[72].

Hàm lượng protein ựược ựiều khiển bởi ựa gen, hệ số di truyền thấp và chịu ảnh hưởng của môi trường khá rõ[82].

Theo Bùi Chắ Bửu (1995)[5], mức ựộ ổn ựịnh của các chỉ tiêu chất lượng của hạt gạo ựược sắp xếp: Dạng hạt < ựộ hoá hồ < hàm lượng amylose < tỷ lệ gạo lật < Tỷ lệ gạo trắng < ựộ bạc bụng < ựộ bền thể gen < tỷ lệ gạo nguyên.

1.4.2 Xuất khẩu gạo trên thế giới

Hiện nay, trên thế giới có khoảng 20 nước xuất khẩu gạo và khoảng 80 nước nhập khẩu gạo[96]. Các nước xuất khẩu gạo chắnh ựa số ở Châu Á-

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 28

chiếm 70% lượng gạo xuất khẩu của thế giới[102] như Thái Lan, Việt Nam, Ấn độ...

Nhu cầu tiêu dùng lúa gạo trên thế giới tương ựối khác nhaụ Các nước nhập khẩu gạo lớn trên thế giới hiện nay gồm: Indonesia, Philippines, Malaysia, Nhật[70]. Châu Âu và Mỹ thường có nhu cầu nhập khẩu gạo có chất lượng tốt, Châu Phi và Trung đông có nhu cầu nhập khẩu gạo có phẩm cấp trung bình và thấp. Châu Á là khu vực nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới chiếm 49% tổng lượng nhập khẩu toàn cầu[27].

Các loại gạo trên thế giới, thị trường và các nước xuất khẩu các loại gạo tương ứng thể hiện ở bảng 1.8.

Bảng 1.8: Thị trường gạo thế giới

TT Loại gạo Thị trường Nước xuất khẩu

1 Gạo hạt dài, phẩm chất tốt (trong, không bạc bụng, hạt ựồng ựều, không có tạp chất, không mùi, ≤ 4% gạo gẫy)

Châu Âu, Trung đông, Singapore, Malaysia, Hồng Kông, và các quốc gia vùng Caribbera Thái Lan, Mỹ, Bangladesh

2 Gạo thơm Các quốc gia Trung đông: Iran, Saudi Arập , UAE, Iraq, Oman Châu Âu: Anh, Nga, đức, Hà Lan Bắc Mỹ: Mỹ, Canada Thái Lan, Pakistan, Mỹ, Ấn độ, Bangladesh, Việt Nam 3 Gạo phẩm chất trung bình hạt dài: 5-25% tấm, hạt sạch, phẩm chất xay xát tốt,...

Các quốc gia ựang phát triển và kém phát triển (Châu Phi)

Việt Nam, Trung Quốc, Ấn độ, Pakistan

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 29

TT Loại gạo Thị trường Nước xuất khẩu

4 Gạo hạt tròn: Japonica (không dắnh) và hạt tròn amylose trung bình, không dắnh, Hàn Quốc, Nhật Bản, Srilanka, Banglades, Trung Quốc, Ấn độ Mỹ, Úc, Trung Quốc, Ý, Việt Nam, Pakistan, Miến điện 5 Gạo có vỏ lụa màu ựỏ Châu Âu, Trung đông Pakistan,

Bangladesh

6 Gạo ựồ Tây Nam Ấn độ,

Bangladesh, Srilanka, Tây Phi, Nam Phi, Pakistan, Saudi Arập

Thái Lan, Mỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Gạo lứt Châu Âu Mỹ, Thái Lan

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng một số giống nếp mới tại tỉnh hưng yên (Trang 33)