Trâu con 14.235 13.783 13.510 14.595 15.495 Bò Con 729 787 721 844 910 Lợn Con 21.156 24.046 24.733 27.800 29.862 Ngựa Con 2.005 1.570 1.571 1.624 1.589 Dê con 1.785 2.583 2.580 2.673 2.854 Tổng đàn gia súc con 39.910 42.769 43.115 47.536 50.810
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 Trâu bò lợn ngựa dê 2006 2007 2008 2009 2010
Biểu ựồ 4.4: Biến ựộng ựàn gia súc trong huyện giai ựoạn 2006 Ờ 2010. 4.5 đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
để ựánh giá một cách chắnh xác và hợp lý hiện trạng sử dụng ựất của huyện Tam đường trên cơ sở phân vùng kinh tế chung của huyện và dựa vào các ựặc ựiểm về ựất ựai, kinh tế, xã hội, tập quán canh tác của từng xã, vùng mà có thể chia huyện thành ba vùng sản xuất nông nghiệp chắnh:
Vùng 1 gồm khu vực thị trấn Tam đường và các xã Bình Lư, Nà Tăm, Bản Bo, Sơn Bình với thị trấn Tam đường là nơi ựại diện cho vùng nghiên cứu. đây là vùng có ựiều kiện thuận lợi nhất ựể phát triển nông nghiệp trong huyện với nhiều các vũng lòng chảo rộng, khe núi, và nhiều con suối chảy qua. Có ựường giao thông thuận lợi vận chuyển hàng hóa ựi thị xã Lai Châu và các huyện lân cận nên có tiềm năng phát triển lớn. Diện tắch tự nhiên của vùng là 27.376,3ha trong ựó diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp là 4.442,01ha chiếm 16,23% diện tắch ựất tự nhiên vùng 1, diện tắch ựất lâm nghiệp là 15.085,95ha chiếm 55,11 diện tắch ựất tự nhiên của vùng.
Vùng 2 gồm các xã Khun Há, Bản Hon, Bản Giang, Nùng Nàng với Bản Giang là xã ựại diện cho vùng nghiên cứu. đây là vùng khó khăn nhất của huyện, với ựịa hình chủ yếu là núi cao, ựộ dốc lớn, phần lớn diện tắch ựất nông nghiệp là ựất lâm nghiệp với rừng phòng hộ và một phần rừng sản xuất, ựất dành cho sản xuất nông nghiệp rất hạn chế, chủ yếu là ruộng bậc thang và các ựồi chè. Giao thông ựi lại khó khăn. Diện tắch tự nhiên của vùng là 22.171,73 trong ựó diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp là 3.160,67ha chiếm 14,25% diện tắch ựất tự nhiên của vùng, diện tắch ựất lâm nghiệp là 12.284,7ha chiếm 55,4% diện tắch ựất tự nhiên vùng 2.
Vùng 3 gồm các xã Giang ma, xã Tả Lèng, Thèn Sin, Hồ Thầu và xã Sùng Phài với xã Sùng Phài là xã ựại ựiện cho vùng nghiên cứu. đây cùng là vùng có ựịa hình núi cao, tuy nhiên nhiều vùng có ựộ dốc thấp, ựây là vùng có hệ thống ruộng bậc thang phát triển và rộng nhất huyện. Vùng gồm các xã giáp ranh với thị xã Lai Châu nên các mặt hàng nông nghiệp có ựiều kiện ựể cung cấp dễ dàng cho người dân thị xã Lai Châu.đặc biệt ở các xã Tả lèng, Thèn Sin và Hồ Thầu có khắ hậu lạnh, nên nhiệt thấp trong cả năm nên có nhiều tiềm năng trong nuôi cá nước lạnh có giá trị hàng hóa cao như cá Hồi, cá Tầm. Diện tắch tự nhiên của vùng 19.188,94 trong ựó diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp là 3.674,44ha chiếm 19,15% diện tắch ựất tự nhiên của vùng, diện tắch ựất lâm nghiệp là 10.681,19ha chiếm 55,66% diện tắch ựất tự nhiên của vùng 3.
4.5.1 Loại hình sử dụng ựất và kiểu sử dụng ựất của huyện.
Tam đường là một huyện miền núi, ựịa hình hiểm trở, chia cắt, phức tạp ựiển hình của vùng tây bắc, gây rất nhiều khó khăn cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên ựây cũng là lợi thế có thể phát triển hệ thống cây trồng ựa dạng thắch hợp với các ựộ cao khác nhau và khắ hậu ựiển hình vùng tây bắc tạo ra nhiều loại hình sử dụng ựất ựa dạng có hiệu quả. Hệ thống cây trồng
chủ yếu của huyện là các loại cây trồng hàng năm như lúa, ngô, mắa khoai lang, dong riềng, cây rau màuẦkết hợp với các loại cây lâu năm như chè, thảo quả và các loại cây ăn quả khác. Các loại cây trồng này ựược bố trắ theo từng vụ và từng vùng ựất trong huyện có khi trong từng vườn nhà của mỗi hộ dân, tạo nên các kiểu sử dụng ựất ựa dạng.
Các loại hình sử dụng ựất hiện trạng của huyện ựược thu thập ựược trên cở sở nghiên cứu các tài liệu tổng hợp của phòng Tài nguyên Môi trường và phòng Nông nghiệp của huyện và kết hợp với kết quả ựiều tra trực tiếp qua các nông hộ. Tại các ựiểm nghiên cứu.
Toàn huyện có 8 loại hình sử dụng ựất với 28 kiểu sử dụng ựất khác nhau là huyện vùng cao, khắ hậu tương ựối mát mẻ và có mùa ựông lạnh, kéo dài nên rất thắch hợp các cây rau màu vụ ựông vì thế LUT rau màu có tới 12 kiểu sử dụng ựất khác nhau, cũng với diện tắch chủ yếu là ựất ựồi núi nên LUT rừng cũng chiếm diện tắch ựất lớn trong hệ thống cây trồng của huyện với 2 kiểu sử dụng ựất. Còn lại LUT chuyên lúa có 2 kiểu sử dụng ựất, với kiểu sử dụng ựất chuyên lúa hè thu là hệ thống ruộng bậc thang rất phổ biến trong huyện. LUT lúa Ờ rau màu có 6 kiểu sử dụng ựất; LUT cây công nghiệp ngắn ngày và LUT chuyên cá có 2 kiểu sử dụng; Các LUT cây công nghiệp dài ngày, cây dược liệu có 1 kiểu sử dụng ựất.