Biến ñộ ng sử dụng ñấ t Nông Nghiệp huyện Tam ðườ ng gia

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 62)

on 2006 -2010. (đơn v tắnh:ha) Ch tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tăng(+) Gim(-) (so vi 2007) đẤT NÔNG NGHIP 45937,89 42580,48 43314,25 47427,14 49449,45 + 6868,97 1. đất sản xuất nông nghiệp 10.262,14 10.009,96 10.174,03 10.174,03 11277,12 + 1.267,16 1.1 đất trồng cây hàng năm 8.929,36 8.656,60 8.710,08 8.710,08 9.732,86 + 1.076,26 1.1.1. đất lúa 3.254,80 3.499,08 3.575,63 3.575,63 4.206,36 + 707,28 1.1.2. đất màu và CCN hàng năm 5.405,36 4.917,80 4.914,35 4.914,35 5.526,50 + 608,70 1.2. đất trồng cây lâu năm 1.243,28 1.353,90 1.463,95 1.463,95 1.544,26 + 190,36 2. đất phục vụ chăn nuôi 1,20 1,80 2,01 2,01 2,33 + 0,53 3. đất nuôi trồng thủy sản 100,00 110,00 110,00 110,00 117,16 + 7,16 4. đất lâm nghip 35.675,75 32.570,52 37.144,74 37.144,74 38.051,84 + 5.481,32

(Ngun: phòng Thng kê huyn Tam đường)

Diện tắch sản xuất nông nghiệp và diện tắch ựất lâm nghiệp tăng mạnh từ 2007 do những chắch sách khuyến khắch người dân bảo vệ và trồng rừng, mở

mang sản xuất nông nghiệp ở các vùng ựất chưa sử dụng và các vùng ựất bị bỏ hóa trong các năm trước khi hoạt ựộng du canh du cư vẫn còn rải rác ở một số nơi. Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp tăng 1267,16 ha so với năm 2007. Diện tắch ựất lâm nghiệp tăng 5.481,32 ha ựã cho thấy công tác trồng rừng và bảo vệ rừng ở huyện Tam đường trong những năm qua ựã ựược thực hiện rất tốt.

4.4.2 Thc trng sn xut nông nghip.

Năm 2010 sản xuất Nông, Lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn về thời tiết và dịch bệnh, huyện ựã tập trung chỉ ựạo sát sao, ựầu tư thâm canh tăng vụ, phòng chống dịch bệnh kịp thời; tăng cường áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mạnh dạn ựưa giống lúa, ngô mới vào sản xuất trên diện tắch rộng (tỷ lệ lúa chất lượng cao 50% ựạt 100% kế hoạch). Bình quân lương thực ựã tăng từ 649 kg/người/năm (2009) lên 669kg/người/năm (2010).

Bng 4. 5: Din tắch, năng sut mt s loi cây trng chắnh trong huyn Tam đường qua các năm

đơn v tắnh: ha, t/ha

Năm 2006 Năm2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Cây trồng DT NS DT NS DT NS DT NS DT NS Lúa 4112,0 43,1 3908,8 41,4 3942,0 44,5 3968 50,17 3978,0 52,0 Ngô 3032,4 21,8 2881,43 23,38 3148,3 24,5 3300,4 30,0 3385,0 32,9 Khoai lang 135,0 52,9 130,0 53,0 125,0 53,0 128,0 53,0 131,0 60,0 Sắn 550,0 83,0 545,0 95,0 505,0 95,0 420,0 95,0 405,0 93,0 Dong giềng 95,0 470,0 88,0 534,1 95,0 550,0 150,0 560,0 174,0 565,0 Lạc 237,5 8,4 196,0 9,2 248,1 9,5 250,0 12,0 306,0 12,5 đậu tương 595,0 9,4 565,85 10,5 561,0 11,0 667,4 13,1 645,9 13,5 Chè 1044,8 17,98 1071,43 16,57 1071,43 19,5 1183,5 20,9 1183,6 22,6 Thảo quả 970,0 8,4 965,35 8,9 996,3 8,9 1176,3 9,1 876,9 9,2 Rau,đậu 482,8 39,3 439,7 41,8 420,1 42,14 420 41,0 420,0 35,1

Trong những năm gần ựây nhờ sự hỗ trợ kỹ thuật trồng trọt của các cán bộ nông nghiệp huyện, những giống cây mới với sản lượng cao, khả năng chống chịu thời tiết, sâu bệnh tốt ựược ựưa vào sử dụng. Việc chăm sóc cây trồng của nông dân ựược thực hiện tốt, các loại phân bón ựược ựưa vào sử dụng, công tác phòng trừ sâu bệnh ựược triển khai thường xuyên và mạng lại kết quả cao, vì vậy năng suất các loại cây trồng tăng dần qua các năm. Việc chia tách xã Bình Lư và ựiều chỉnh lại ựơn vị hành chắnh năm 2007 ựã làm diện tắch ựất tự nhiên của huyện giảm từ 76.156,86ha còn 68.736,97ha vì vậy diện tắch ựất nông nghiệp và diện tắch các loại cây trồng năm 2007 có giảm so với năm 2006. Tuy nhiên từ sau năm 2007 công tác ựôn ựốc phát triển nông nghiệp, mở mang diện tắch ựất chưa sử dụng và khuyến khắch người dân tham gia phát triển nông nghiệp nhằm ựảm bảo an ninh lương thực của huyện và phát triển bền vững của huyện ựã làm diện tắch ựất nông nghiệp tăng lên qua các năm, với việc diện tắch ựất chưa sử dụng của huyện vẫn còn 25,21% diện tắch ựất tự nhiên thì tiềm năng phát triển nông nghiệp của huyện vẫn còn rất triển vọng.

Diện tắch cây lúa năm 2010 ựã tăng 61,2ha và năng suất tăng từ 41,4 tạ/ha lên thành 52 tạ/ha so với 2007, nhờ công tác ựưa các loại giống lúa năng suất cao vào cho nhân dân, huyện có các chắnh sách hộ trợ giống cho các hộ dân người dân tộc, ựiều kiện khó khăn nhằm duy trì và phát triển sản xuất. Sản lượng năm 2010 ựạt 20.543 tấn tăng 4.360,4 tấn. Giống lúa năng suất cao Khang Dân là giống ựược trồng nhiều nhất trong huyện chiếm hơn 70% diện tắch.

Ngô là cây lương thực ựứng sau cây lúa, những năm gần ựây diện tắch cây ngô không ngừng tăng lên từ năm 2007 với 2.881,4 ha tới năm 2010 ựạt 3.385ha, năng suất tăng từ 23,4tạ/ha năm 2007 lên thành 32,9tạ/năm. Diện tắch ngô tăng nhanh qua các năm và chiếm diện tắch khá lớn trong cơ cấu diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp là do những hộ dân người dân tộc ở trong huyện có truyền thống trồng ngô từ lâu ựời, cây ngô khá thắch hợp với ựiều kiện ựất ựồi núi, năng suất lại ổn ựịnh sản phẩm vừa phục vụ con người và phục vụ

chăn nuôi rất tốt nên người dân rất ưa việc trồng cây ngô.Trong những năm gần ựây ngoài việc duy trì các giống ngô lai năng suất cao, thì diện tắch ngô nếp, ngô ngọt cũng ựã tăng lên nhằm cung cấp sản phẩm hàng hóa có giá trị cao cho thị trường trong huyện và thị xã Lai Châu.

Diện tắch và năng suất cây khoai lang khá ổn ựịnh qua các năm, năm 2010 diện tắch cây khoai lang ựạt 131ha năng suất củ ựạt 52 tạ/ha. Cây khoai lang có diện tắch khả nhỏ trong cơ cấu cây trồng của huyện là do hiệu quả kinh tế thấp, sản phẩm chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi của hộ gia ựình.

Các loại cây Rau ựậu có giá trị kinh tế cao, song diện tắch vẫn duy trì diện tắch khá khiêm tốn, năm 2007 diện tắch cây rau ựậu là 439,7ha năm 2010 là 420 ha. Các loại cây rau, ựậu chắnh trong huyện là bắp cải, xu hào, ớt, hành, ựậu ựũa, ựậu xanh, bắ xanhẦDo diện tắch trồng rau khó có thể tiến hành trên các ruộng bậc thang, mà thường trồng tại các vườn nhà và các diện tắch ựất thấp trũng gần nguồn nước, nên việc mở mang diện tắch là rất khó khăn và những hộ nông dân chỉ có thể thâm canh tăng vụ tắch cực. Năng suất năm 2010 ựạt 35,1 tạ/ha giảm 5 tạ/ha so với năm trước, là do năm 2010 là năm khắ hậu khắc nghiệt, mùa hè khô nóng, hạn hán, kết hợp với mùa ựộng lạnh, kéo dài ựã khiến năng suất rau ựậu giảm mạnh, kết quả là giá các loại sản phẩm rau ựậu tăng cao, tuy nhiên người dân vẫn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất.

Dong giềng cũng là cây trồng có giá trị kinh tế cao trong huyện, tuy nhiên diện tắch trồng vẫn chưa xứng với tiềm năng của cây trồng nay mang lại dù diện tắch cây dong giềng ựã tăng lên qua từng năm nhưng chủ yếu tập trung ở thị trấn Tam đường và xã Bình Lư, diện tắch năm 2007 là 88 ha năm 2010 mở rộng lên thành 174ha. Dong giềng gắn liền với nghề sản xuất miến dong của huyện, ựây là mặt hàng có giá trị hàng hóa cao, có thể nói là ựặc sản của huyện Tam đường, tuy nhiên mới chỉựược ưa chuộng bởi nhân dân trong tỉnh bởi giao thông khó khăn, vận chuyển hàng hóa ựi các tỉnh khác khó khăn và do chưa tạo nên một thương hiệu ựể có thể cạnh tranh trên thị trường rộng

lớn hơn nên sản xuất vẫn cầm chừng và diện tắch cây dong giềng chưa thể mở rộng một cách ựột phá hơn.

Thảo quả là cây trồng dược liệu có giá trị kinh tế cao và ựược trồng khá phổ biến ở một số xã trong huyện như Tả Lèng, Thèn Sin, Khún Há và Bản Hon. Diện tắch năm 2009 ựạt 1.176,3ha tuy nhiên do khô hạn cuối năm 2009 ựến mùa hè năm 2010 ựã làm cây thảo quả bị chết hàng loạt và cuối năm 2010 còn 876,9 ha, với diện tắch cho thu hoạch ựạt 645ha, sản lượng 271 tấn.

Chè là cây công nghiệp dài ngày ựược trồng phổ biến nhất trong huyện, diện tắch năm 2010 ựạt 1.183,56ha tăng 112,13ha so với năm 2007 và sản lượng búp tươi thu hoạch ựạt 2.680 tấn. Trong tương lai cần xây dựng thương hiệu cho chè cho huyện và tăng cường diện tắch chè chất lương cao.

Lạc và ựậu tương ựược trồng khá phổ biến trong huyện, năm 2010 có 306 ha cây lạc sản lượng 383 tấnvà 645,9 ha ựậu tương sản lượng ựạt 870,2 tấn. Cây ựậu tương ựược trồng nhiều ở các bờ ruộng bậc thang và vụ ựông xen giữa 2 vụ lúa. đậu tương và lạc là hai giống cây trồng vừa có hiệu quả kinh tế lại có hiệu quả tắch cực trong cải tạo ựất, làm ựất màu mỡ hơn, nên cần tắch cực duy trì và nâng cao diện tắch hai giống cây họựậu khi có thể.

Cây ăn quả không ựược trồng tập trung mà chủ yếu ựược trồng tại vườn nhà, với các loại cây như, ổi, cam, bưởi, nhãn, xoàiẦ Chủ yếu ựể tự phục vụ nhu cầu nhân dân của huyện.

Chăn nuôi và nuôi trng thy sn.

Nuôi trồng thủy sản trong huyện còn chưa ựược ựầu tư phát triển nhiều do là huyện miền núi nên diện tắch ựất dành cho nuôi trồng thủy sản rất hạn chế, ựặc biệt vùng ựất bằng phẳng chủ yêu ựược ựầu tưu xây dựng cơ ban và ựể trồng trọt. Mặt nước nuôi trồng thủy sản có trong huyện là các ao nhà của nhiều hộ gia ựình. Diện tắch nuôi trồng thủy sản năm 2010 là 117ha tăng 17 ha so với năm 2006 trong ựó có 9,6ha là nuôi cá ở ruộng. Sản lượng năm

2010 ựạt 330 tấn. Trong ựá có 1ha nuôi cá hồi, ựây là giống cá có giá trị kinh tế cao ựang ựược nuôi thử nghiệm ở huyện và ựã cho kết quả rất khả quan ựể triển khai mở rộng.

. Ngành chăn nuôi trong huyện ựược khuyến khắch phát triển, công tác hộ trợ kỹ thuật chăn nuôi cho người dân ựược thực hiện tốt, tăng cường các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh cho ựàn gia súc, gia cầm, tổ chức tiêm phòng ựịnh kỳ cho các ựàn gia súc, gia cầm. Nhờ công tác chuẩn bị, chăm sóc tốt nên trong ựợt lạnh cuối năm 2010 trong huyện không có trường hợp gia súc chết lạnh. Tổng ựàn gia súc trong huyện ựạt 50.810 con tăng 10.900 con so với năm 2006, trong ựó ựàn trâu và lợn ựược nuôi nhiều nhất trong huyện, ựàn trâu ựạt 15.495 con và ựàn lợn là 29.862 con. Do ngựa chủ yếu làm phượng tiện di chuyển mà giá trị thịt thành phẩm thấp, không ựược người dân ưa chuộng nên trong những năm gần ựây ựàn ngựa giảm dần số lượng nuôi từ 2.005 con năm 2006 xuống còn 1.589 con năm 2010.

Tuy nhiên diện tắch ựất khoanh nuôi phục vụ mục ựắch chăn nuôi còn hạn chế, người dân vẫn chủ yêu chăn thả tự do, tại các cánh ựồng sau vụ hè thu, nên ngành chăn nuôi vẫn còn phát triển hạn chế, chưa phát huy hết tiềm năng. Trong những năm tiếp theo cần xây dựng các vùng chăn nuôi tập trung, các trang trại, ựồng cỏ chăn nuôi nhằm thúc ựẩy ngành chăn nuôi phát triển.

Bng 4. 6: Biến ựộng ngành Chăn nuôi Chỉ tiêu đVT 2006 2007 2008 2009 2010 Chỉ tiêu đVT 2006 2007 2008 2009 2010 Trâu con 14.235 13.783 13.510 14.595 15.495 Bò Con 729 787 721 844 910 Lợn Con 21.156 24.046 24.733 27.800 29.862 Ngựa Con 2.005 1.570 1.571 1.624 1.589 Dê con 1.785 2.583 2.580 2.673 2.854 Tổng đàn gia súc con 39.910 42.769 43.115 47.536 50.810

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 Trâu bò lợn ngựa dê 2006 2007 2008 2009 2010

Biu ựồ 4.4: Biến ựộng àn gia súc trong huyn giai on 2006 Ờ 2010. 4.5 đánh giá hiu qu s dng ựất nông nghip

để ựánh giá một cách chắnh xác và hợp lý hiện trạng sử dụng ựất của huyện Tam đường trên cơ sở phân vùng kinh tế chung của huyện và dựa vào các ựặc ựiểm về ựất ựai, kinh tế, xã hội, tập quán canh tác của từng xã, vùng mà có thể chia huyện thành ba vùng sản xuất nông nghiệp chắnh:

Vùng 1 gồm khu vực thị trấn Tam đường và các xã Bình Lư, Nà Tăm, Bản Bo, Sơn Bình với thị trấn Tam đường là nơi ựại diện cho vùng nghiên cứu. đây là vùng có ựiều kiện thuận lợi nhất ựể phát triển nông nghiệp trong huyện với nhiều các vũng lòng chảo rộng, khe núi, và nhiều con suối chảy qua. Có ựường giao thông thuận lợi vận chuyển hàng hóa ựi thị xã Lai Châu và các huyện lân cận nên có tiềm năng phát triển lớn. Diện tắch tự nhiên của vùng là 27.376,3ha trong ựó diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp là 4.442,01ha chiếm 16,23% diện tắch ựất tự nhiên vùng 1, diện tắch ựất lâm nghiệp là 15.085,95ha chiếm 55,11 diện tắch ựất tự nhiên của vùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vùng 2 gồm các xã Khun Há, Bản Hon, Bản Giang, Nùng Nàng với Bản Giang là xã ựại diện cho vùng nghiên cứu. đây là vùng khó khăn nhất của huyện, với ựịa hình chủ yếu là núi cao, ựộ dốc lớn, phần lớn diện tắch ựất nông nghiệp là ựất lâm nghiệp với rừng phòng hộ và một phần rừng sản xuất, ựất dành cho sản xuất nông nghiệp rất hạn chế, chủ yếu là ruộng bậc thang và các ựồi chè. Giao thông ựi lại khó khăn. Diện tắch tự nhiên của vùng là 22.171,73 trong ựó diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp là 3.160,67ha chiếm 14,25% diện tắch ựất tự nhiên của vùng, diện tắch ựất lâm nghiệp là 12.284,7ha chiếm 55,4% diện tắch ựất tự nhiên vùng 2.

Vùng 3 gồm các xã Giang ma, xã Tả Lèng, Thèn Sin, Hồ Thầu và xã Sùng Phài với xã Sùng Phài là xã ựại ựiện cho vùng nghiên cứu. đây cùng là vùng có ựịa hình núi cao, tuy nhiên nhiều vùng có ựộ dốc thấp, ựây là vùng có hệ thống ruộng bậc thang phát triển và rộng nhất huyện. Vùng gồm các xã giáp ranh với thị xã Lai Châu nên các mặt hàng nông nghiệp có ựiều kiện ựể cung cấp dễ dàng cho người dân thị xã Lai Châu.đặc biệt ở các xã Tả lèng, Thèn Sin và Hồ Thầu có khắ hậu lạnh, nên nhiệt thấp trong cả năm nên có nhiều tiềm năng trong nuôi cá nước lạnh có giá trị hàng hóa cao như cá Hồi, cá Tầm. Diện tắch tự nhiên của vùng 19.188,94 trong ựó diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp là 3.674,44ha chiếm 19,15% diện tắch ựất tự nhiên của vùng, diện tắch ựất lâm nghiệp là 10.681,19ha chiếm 55,66% diện tắch ựất tự nhiên của vùng 3.

4.5.1 Loi hình s dng ựất và kiu s dng ựất ca huyn.

Tam đường là một huyện miền núi, ựịa hình hiểm trở, chia cắt, phức tạp ựiển hình của vùng tây bắc, gây rất nhiều khó khăn cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên ựây cũng là lợi thế có thể phát triển hệ thống cây trồng ựa dạng thắch hợp với các ựộ cao khác nhau và khắ hậu ựiển hình vùng tây bắc tạo ra nhiều loại hình sử dụng ựất ựa dạng có hiệu quả. Hệ thống cây trồng

chủ yếu của huyện là các loại cây trồng hàng năm như lúa, ngô, mắa khoai

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 62)