Chuyển ñổ i cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất sản xuất nông nghiệp huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 57)

4.3.1. Các kiu s dng ựất.

* đối với cây trồng hàng năm

Bng 4.4 Mt s kiu s dng ựất chắnh năm 2005.

TT Loại sử dụng ựất Kiểu sử dụng ựất Diện tắch (ha) 1 Chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa 3160,20

2 đất lúa-màu 935,42

2.1 1 lúa Ờ 1 màu 264,40

1)Lạc xuân- lúa mùa 2)Cà chua đX- lúa mùa 3)Cà pháo - lúa mùa 4)đậu tương- lúa mùa 5)Cà chua- lúa mùa

2.2. 2 lúa Ờ 1 màu 328,10

1)Lúa xuân-lúa mùa sớm- ngô thu ựông 2)Lúa xuân-lúa mùa-ựậu tương ựông 3)Lúa xuân-lúa mùa-xu hào

2.3. 1 lúa Ờ 2 màu 342,92

1)Cà pháo-lúa mùa sớm-ngô thu ựông 2)Lạc xuân- lúa mùa sớm- ngô thu ựông

3)Cà chua-lúa mùa sớm-ựậu tương ựông

4)Lạc xuân-lúa mùa sớm- bắp cải

3 Chuyên màu 1812,21

1)Cà pháo-ựậu ựũa-bắp cải 2)Cà chua-cải ngọt- suplơ 3)Lạc xuân-cải ngọt-ựậu tương 4)Lạc xuân-ựậu ựũa-ngô thu ựông

Bng 4.5 Mt s kiu s dng ựất chắnh năm 2009

TT Loại sử dụng ựất Kiểu sử dụng ựất Diện tắch (ha) 1 Chuyên lúa Lúa xuân Ờ Lúa mùa 2929,45

2 Lúa - màu 1120,30

2.1. 2 lúa Ờ 1 màu 215,4

Lúa xuân - lúa mùa sớm- bắp cải Lúa xuân - lúa mùa sớm- khoai tây Lúa xuân - lúa mùa sớm- xu hào Lúa xuân - lúa mùa sớm- ựậu tương Lúa xuân - lúa mùa sớm- tỏi

Lúa xuân - lúa mùa sớm- cà chua Lúa xuân - lúa mùa sớm- bắ xanh

2.2. 1 lúa Ờ 2 màu 904,9

Mướp ựắng- lúa mùa sớm- dưa chuột Lạc xuân- lúa mùa sớm- bắp cải Cà chua- lúa mùa sớm- suplơ Cà chua- lúa mùa sớm- dưa chuột Cà pháo- lúa mùa sớm- bắp cải

3 Chuyên màu 1838,27

Bắp cải- ựậu ựũa- tỏi

Cà chua- hành hoa- bắp cải Xu hào- ựậu ựũa- cà chua Cà pháo- cải ngọt- dưa chuột Bắ xanh- cải ngọt- cà chua Cà chua- dưa chuột- cà rốt Khoai sọ- bắ xanh- dưa chuột Bắ xanh- ớt- ựậu cô ve leo Bắ xanh- cà chua- cà rốt

(Ngun: phòng kinh tế huyn Gia Lâm)

Qua số liệu bảng trên cho thấy những thay ựổi tắch cực của các loại hình và kiểu sử dụng ựất. Diện tắch ựất chuyên lúa giảm ựồng thời loại hình sử dụng ựất lúa màu tăng rõ từ ựó có thể thấy hiệu quả về hệ số sử dụng ựất ngày ựược nâng cao.

Ngoài sự thay ựổi về diện tắch các loại hình sử dụng ựất, còn có thể thấy sự thay ựổi rõ rệt về các kiểu sử dụng ựất. Các loại hình sản xuất cây lương hiệu quả không cao ựã ựược thay thế bởi các loại cây rau hàng hóa có giá trị về kinh tế như: Cây vụ ựông khoai tây, xu hào, bắp cải, cà chua, bắ xanh, tỏi,Ầ. vụ thu ựông và ựông xuân trong các công thức luân canh với lúa mùa như dưa chuột, sup lơ, mướp ựắng, cà chua, Ầ

điều này ựã thể hiện xu hướng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên ựịa bàn huyện Gia Lâm theo hướng phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa là ựiều tất yếu. Bên cạnh ựó huyện ựang có chủ trương khuyến khắch phát triển diện tắch rau an toàn và tìm ựầu ra ổn ựịnh cho cây rau thông qua việc thành lập các công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất- chế biến- tiêu thụ rau an toàn

* Ngoài ra trên ựịa bàn ựang phát triển 1 số loại hình với hình thức tập trung kinh tế trang trại:

- Loại hình cây ăn quả - Rau mầu, phát triển tại đông Dư

- Chuyên cây giống, cây cảnh, tập trung ở Trâu Quỳ, đa Tốn, Phù đổng Ầ - Mô hình trồng: măng tre trúc, dược liệu, cây ăn quả, sản xuất Nấm

- Mô hình VAC, VAC + Dịch vụ - Mô hình làm vườn kết hợp chăn nuôi

- Mô hình Cây ăn quả - Cây Cảnh Ờ Nuôi trồng thủy sản

- Mô hình chuyên chăn nuôi: bò thịt, bò sữa, lợn thịt, thủy sản Ầ

Tắnh ựến tháng 10/2009 trên ựịa bàn huyện ựã có 147 phương án chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo mô hình trang trại chiếm 413,63 ha

Bng 4.6 Tng hp các phương án chuyn ựổi trên ựịa bàn huyn Gia Lâm tắnh ựến tháng 10/2009. Din tắch chuyn ựổi ( m2) STT Thi gian Sth phương án c hin Tng đất 64 đất công in 1 Năm 2003 trở về trước 38 phương án 1176422 1121876 54546 2 Năm 2004 18 phương án 585514 241285 344229 3 Năm 2005 15 phương án 227446 41424 186022 4 Năm 2006 24 phương án 614483 527975 86508 5 Năm 2007 11 phương án 410052,5 402770,5 7282 6 Năm 2008 22 phương án 1108450 598756 529494 7 Năm 2009 19 phương án 132395 37921 94474 Tổng cộng 147 phương án 4136305,5 2948024,5 1208081

(Phòng Kinh tế huyn Gia Lâm)

4.3.2. Mt s chắnh sách ang áp dng cho vic chuyn ựổi cơ cu cây trng, a dng hóa cây trng, vt nuôi theo mô hình trang tri ang ựược áp dng ti huyn.

Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi là một trong những giải pháp ựể phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trong giai ựoạn hiện nay. Phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại có vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp của huyện, ựó là con ựường phát triển ựi lên của kinh tế hộ nông dân nhằm xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, có chất lượng nông sản cao và mang tắnh cạnh tranh cao.

Chủ trương phát triển kinh tế trang trại ựã ựược nêu trong nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ 4 (tháng 12/1997) và nghị quyết số 6( tháng 11/1998) của Bộ chắnh trị. đầu năm 2000 Chắnh phủ ựã có nghị quyết số 03/NQ-CP về phát triển kinh tế trang trại. Nghị quyết nhấn mạnh Nhà nước khuyến khắch phát triển và bảo hộ kinh tế trang trại và có chắnh sách lâu dài nhằm thúc ựẩy phát triển kinh tế trang trại. Kinh tế trang trại phát triển sẽ tạo

ra nhiều việc làm thu hút nhiều lao ựộng dư thừa ở ựịa phương, tăng thu nhập và từng bước cải thiện ựời sống nhân dân, trên cơ sở ựó từng bước thay ựổi bộ mặt nông thôn.

Về phắa thành phố, Thành uỷ Hà Nội ựã triển khai chương trình 05/CTr- TU ngày 10 tháng 5 năm 2006 về việc Phát triển kinh tế ngoại thành và từng bước hiện ựại hoá nông thôn giai ựoạn 2006 Ờ 2010; UBND thành phố ra quyết ựịnh số 05/2008/Qđ-UBND ngày 18 tháng 01 năm 2008 về việc ban hành " Quy ựịnh về một số chắnh sách khuyến khắch, phát triển kinh tế trang trại trên ựịa bàn thành phố Hà Nội" ựã nêu chắnh sách về ựất ựai, chắnh sách khoa học kỹ thuật, chắnh sách vay vốn, chắnh sách thúc tiến thương mại và nguồn kinh phắ hỗ trợ.

Ngày 04/12/2008, UBND huyện Gia Lâm ựã ra quyết ựịnh số 700/Qđ- UB về việc ban hành ỘQuy chế về chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ theo mô hình kinh tế trang trại trên ựịa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà NộiỢ trong ựó ựáng chú ý tại ựiều 4 của quyết ựịnh ựã chỉ rõ về chắnh sách ựất ựai, quy ựịnh về ựầu tư xây dựng, hỗ trợ kinh phắ tới 70% từ ngân sách huyện cho việc xây dựng phương án và ựầu tư hạ tầng phục vụ sản xuất ựối với các phương án xây dựng vùng sản xuất tập chung, phần hỗ trợ còn lại do UBND xã (thị trấn) huy ựộng từ nguồn vốn của ựịa phương; đồng thời ựã quy ựịnh rõ trình tự, thủ tục hồ sơ ựề nghị, quy trình lập và phê duyệt phương án chuyển ựổi.

Hàng năm Hội ựồng nhân dân huyện và các xã, thị trấn ựều thực hiện công tác giám sát theo nghị quyết hội ựồng ựối với việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất, các khu vực chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi Ầ

4.3.3. Nhng nhân t tắch cc và hn chế tác ựộng ựến vic chuyn ựổi cơ

cu cây trng ti huyn Gia Lâm.

Khả năng phát triển kinh tế - xã hội, khuyến khắch người dân tham gia vào sản xuất nông nghiệp, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.

Thuận lợi trong quá trình trao ựổi hàng hóa, công nghệ, khoa học kỹ thuật, giống, vay vốn ựầu tư do vị trắ ựịa lý thuận tiện về giao thông vận tải, ngân hàng, các trung tâm khoa học nằm trên ựịa bànẦ

Thuận lợi về nhân lực do dân số ựông, lao ựộng có trình ựộ và thường xuyên ựược ựào tạo bồi dưỡng.

Chắnh sách khuyến nông, khuyến khắch ựầu tư về nông nghiệp

Thuận lợi về yếu tố ựầu ra của các sản phẩm nông nghiệp, do ựịa bàn có dân số ựông và gần trung tâm thủ ựô nơi tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp lớn. Bên cạnh ựó thành phố ựang triển khai dự án xây dựng chợ ựầu mối phắa Bắc tại xã Phù đổng với quy mô 100 ha.

- Vấn ựề hạn chế

Ruộng ựất ngày càng bị thu hẹp, lại manh mún khó áp dụng tiến bộ kỹ thuật, sản phẩm nông nghiệp hàng hóa hoặc chưa có thương hiệu hoặc có thương hiệu nhưng chưa có chỗ ựứng trên thị trường.

Tập quán canh tác ở 1 số ựịa phương vẫn tập trung sản xuất cây trồng ựơn thuần, ngại chuyển ựổi cơ cấu do nhận thức còn hạn chế, sợ rủi do; Không muốn ựầu tư dồn ựiền ựổi thửa, tắch tụ ruộng ựất hình thành các mô hình kinh tế trang trại, tâm lý không muốn người khác hơn.

Tại những xã kinh tế phát triển, 1 số người dân lại có tâm lý bỏ ruộng trông chờ vào dự án thu hồi ựất ựể nhận tiền ựền bù.

Công tác tuyên truyền của các ban ngành tại cơ sở chưa mạnh, công tác ựịnh hướng, quy hoạch còn lúng túng.

Một vài trường hợp lợi dụng mô hình kinh tế trang trại tự ý chuyển ựổi mục ựắch sử dụng sang ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp.

4.3.4. đánh giá hiu qu các loi hình s dng ựất.

4.3.4.1. Hiệu quả kinh tế.

a. đối với cây trồng hàng năm.

Việc ựánh giá hiệu quả kinh tế của 1 ha ựất canh tác ựược dựa vào các chỉ tiêu như sau: Tổng giá trị sản xuất trên 1 ha, tổng chi phắ sản xuất trên 1 ha, thu nhập thực tế trên 1 ha, hiệu quả sử dụng ựồng vốn.

- Tổng giá trị sản xuất cho 1 ha là toàn bộ giá trị sản phẩm chắnh thu ựược trong năm trên 1 ha như (lúa, ngô, ựậu tương, khoai lang, rau các loạiẦ). Tổng giá trị sản xuất = (ựơn giá từng sản phẩm)*(khối lượng sản phẩm từng loại). - Tổng chi phắ sản xuất cho 1 ha là toàn bộ các khoản chi cho sản xuất trên 1 ha bao gồm (giống,phân bón, thuốc bảo vệ thực vậtẦ) không tắnh chi phắ ngày công lao ựộng.

- Thu nhập thực tế trên 1 ha ựược xác ựịnh như sau:

Thu nhập thực tế trên 1 ha = (Tổng giá trị sản xuất cho 1 ha) Ờ (Tổng chi phắ sản xuất cho 1 ha).

- Hiệu quả ựồng vốn ựược xác ựịnh như sau:

Tổng giá trị sản xuất - Tổng chi phắ sản xuất Hiệu quả ựồng vốn =

Bng 4.7 Hiu qu kinh tế các kiu s dng ựất chắnh năm 2009 trên toàn huyn

TT Kiểu sử dụng ựất Giá trị sản xuất (Tr.ựồng/ ha) Chi phắ sản xuất (Tr.ựồng/ ha) Tổng thu nhập thực tế (Tr.ựồng/ha) Hiệu quả ựồng vốn (lần) Chuyên lúa

1 Lúa xuân - lúa mùa 50.34 17,50 32,842 1,88

Lúa màu

2 lúa -1 màu

2 Lúa xuân - lúa mùa sớm- bắp cải 115,24 31,85 83,387 2,62 3 Lúa xuân - lúa mùa sớm- khoai tây 187,22 30,07 157,15 5,23 4 Lúa xuân - lúa mùa sớm- xu hào 118,04 33,33 84,708 2,54 5 Lúa xuân - lúa mùa sớm- ựậu tương 77,84 25,50 52,34 2,05 6 Lúa xuân - lúa mùa sớm- tỏi 193,89 31,07 162,823 5,24 7 Lúa xuân - lúa mùa sớm- cà chua 197,45 34,06 163,392 4,80 8 Lúa xuân - lúa mùa sớm- bắ xanh 205,89 31,22 174,674 5,60

Trung bình 156,51 31,014 125,50 4,05

1 lúa Ờ 2 màu

9 Mướp ựắng- lúa mùa sớm- dưa chuột 303,43 42,04 261,394 6,22 10 Lạc xuân- lúa mùa sớm- bắp cải 120,58 33,52 87,06 2,60 11 Cà chua- lúa mùa sớm- suplơ 298,61 41,55 257,059 6,19 12 Cà chua- lúa mùa sớm- dưa chuột 295,74 40,70 255,044 6,27 13 Cà pháo- lúa mùa sớm- bắp cải 159,95 36,87 123,079 3,34

Trung bình 235,662 38,935 196,7272 5,05 Chuyên màu 14 Bắp cải- ựậu ựũa- tỏi 283,70 38,25 245,454 6,42 15 Cà chua- hành hoa- bắp cải 277,49 42,97 234,518 5,46 16 Xu hào- ựậu ựũa- cà chua 290,06 42,72 247,344 5,79 17 Cà pháo- cải ngọt- dưa chuột 258,18 40,80 217,384 5,33 18 Bắ xanh- cải ngọt- cà chua 372,16 41,70 330,464 7,93 19 Cà chua- dưa chuột- cà rốt 361,69 47,15 314,543 6,67 20 Khoai sọ- bắ xanh- dưa chuột 382,68 40,94 341,741 8,35 21 Bắ xanh- ớt- ựậu cô ve leo 330,18 41,83 288,351 6,89 22 Bắ xanh- cà chua- cà rốt 396,11 45,37 350,744 7,73

Trung bình 319,29 42,41 285,62 6,73

Qua bảng ựiều tra trên cho thấy loại hình sử dụng ựất chuyên màu cho hiệu quả ựồng vốn là cao nhất do vậy sẽ ựược lựa chọn nhiều hơn trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, tiếp ựến là loại hình 1 lúa Ờ 2 màu và thấp hơn cả là loại hình sử dụng ựất 2 lúa 1 màu:

- Giá trị sản xuất của các kiểu sử dụng ựất trong loại hình 2 lúa 1 màu ựạt tới mức trung bình 156,51 triệu ựồng, tạo ra thu nhập thực tế 125,50 triệu ựồng/ha/năm. Trong ựó thấp nhất là loại hình Lúa xuân - lúa mùa sớm- ựậu tương nhưng lại có giá trị về mặt bù ựắp lại chất dinh dưỡng cho ựất.

- Loại hình sử dụng ựất 1 lúa 2 màu Giá trị sản xuất ở mức trung bình 319,29 triệu và thu nhập thực tế 285,62 triệu ựồng/ha/năm chi phắ sản xuất chỉ có 42,41 triệu ựồng, cho thấy hiệu quả kinh tế rất cao. Trong ựó loại hình sử dụng ựất ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất là: bắ xanh- cà chua Ờcà rốt với Giá trị sản xuất là 396,11 triệu và thu nhập thực tế 350,744 triệu ựồng/ha/năm. Thấp nhất là kiểu sử dụng ựất: cà pháo - cải ngọt Ờ dưa chuột cho Giá trị sản xuất 258,18 triệu và thu nhập thực tế là 217,384 triệu ựồng/ha/năm.

b. đối với mô hình trang trại.

để ựánh giá tắnh phù hợp của phương hướng sản xuất kinh doanh ựã lựa chọn, cần phân tắch phương hướng và cơ cấu sản xuất kinh doanh của trang trại trong một giai ựoạn nhất ựịnh nhằm có thể xác ựịnh ựược xu hướng biến ựổi trong vị trắ và vai trò của từng sản phẩm hay của những hoạt ựộng sản xuất kinh doanh hiện có của trang trại. Trong quá trình sử dụng các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu sản xuất kinh doanh của trang trại, cần lưu ý các chỉ tiêu về cơ cấu thu nhập và cơ cấu lợi nhuận (nếu xác ựịnh ựược) của trang trại.

Các kết quả về thu nhập,lợi nhuận của từng hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của trang trại ựược xác ựịnh như sau:

Thu nhập = Giá trị sản phẩm Ờ Chi phắ vật chất Ờ Chi phắ lao ựộng thuê ngoài. Lợi nhuận = Giá trị sản phẩm Ờ Chi phắ vật chất Ờ Chi phắ lao ựộng.

* Trong trường hợp trang trại sử dụng lao ựộng hoàn toàn thuê ngoài thì chi phắ lao ựộng là chi phắ lao ựộng thuê ngoài. Tuy nhiên phần lớn trang trại ựều vừa sử dụng lao ựộng gia ựình vừa sử dụng lao ựộng thuê ngoài. Trong trường hợp này thì chi phắ lao ựộng ở ựây bao gồm cả lao ựộng thuê ngoài và lao ựộng gia ựình, trong ựó lao ựộng gia ựình ựược tắnh theo ựơn giá thực tế trên thị trường lao ựộng.

Vắ dụ ựối với 1 dự án kinh tế trang trại kết hợp với dịch vụ, diện tắch 3,72 ha tạ khu ựất độc - thôn Khoan Tế - xã đa Tốn:

- đầu tư cơ sở hạ tầng bao gồm nhà bảo vệ, nhà quản lý, kho, gian hàng giới

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất sản xuất nông nghiệp huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)