Ánh giá về ñ iều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất sản xuất nông nghiệp huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 35 - 39)

4.1.1. điu kin t nhiên.

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý.

Gia Lâm là huyện ngoại thành bao gồm 02 thị trấn và 20 xã, nằm về phắa đông Bắc thành phố Hà Nội cách trung tâm thành phố khoảng 12 km có vị trắ ựịa lý như sau:

- Phắa đông, đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh. - Phắa Nam, đông Nam giáp tỉnh Hưng Yên. - Phắa Tây giáp quận Long Biên, quận Hoàng Mai. - Phắa Bắc, Tây Bắc giáp huyện đông Anh, Hà Nội

Gia Lâm là cửa ngõ phắa đông Bắc thành phố Hà Nội, có nhiều tuyến giao thông nối liền với các tỉnh phắa Bắc (Quốc lộ số 3, Quốc lộ 1A, 1B) và thành phố Hải Phòng (Quốc lộ 5) cùng các tuyến ựường giao thông ựang ựược tiến hành xây dựng mới (Quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên, ựường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, ựường ô tô liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên), có nhiều cơ quan, xắ nghiệp, khu công nghiệp của Thành phố, Trung ương ựóng trên ựịa bàn.

Gia Lâm nằm giữa hai dòng sông lớn là sông Hồng và sông đuống nên hàng năm thường xảy ra hiện tượng bồi, lở ven sông

Huyện Gia Lâm có tổng diện tắch tự nhiên 114,7299 km2, dân số 234485 người, mật ựộ dân số trung bình 2.044 người/km2, vị trắ ựịa lý thuận lợi ựể giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội với các tỉnh khác trong cả nước.

4.1.1.2. địa hình, ựịa chất, thủy văn.

đặc ựiểm ựặc trưng của ựiều kiện ựịa hình huyện Gia Lâm là ựịa hình ựồng bằng, ựược bồi tắch phù sa dày, tương ựối bằng phẳng. Cấu tạo ựịa chất từ trên xuống phổ biến là sét dày 3-10m. Dọc theo ven sông Hồng ựôi chỗ á sét và cát dày 4-6m. độ sâu nước ngầm 2-5m, tại các vùng trũng mực nước nằm sát mặt ựất từ 0,5-1m.

Huyện Gia Lâm nằm tại Tả Ngạn sông Hồng. Tuyến sông đuống từ phắa Tây Bắc chạy qua trung tâm sang phắa đông Nam huyện và sông Bắc Hưng Hải ở phắa Nam huyện. đây là hai con sông ựang làm nhiệm vụ tưới tiêu cho huyện.

Sông đuống chia huyện thành hai vùng: Bắc đuống và Nam đuống. Vùng Nam đuống ựược bao bọc bởi hệ thống ựê ngăn lũ của sông Hồng và sông đuống.

Khu vực Bắc sông đuống :

- Phần ựất phắa Tây Bắc ựường 1A: Cao ựộ giảm dần từ ven sông vào phắa trong ựồng, từ Tây Nam sang đông Bắc và thay ựổi cao ựộ trung bình từ 7,20m ựến 5,5m.

- Phần ựất phắa đông Nam ựường 1A: Cao ựộ cũng giảm dần từ ven sông vào phắa trong ựồng, từ Tây Bắc xống đông Nam và thay ựổi cao ựộ trung bình từ 6,2m ựến 4,2m.

Khu vực Nam sông đuống :

Cao ựộ giảm dần từ ven sông vào trong ựồng, từ Tây Bắc xuống đông Nam và thay ựổi trung bình từ 7,2m ựến 3,2m. Tại các ựiểm dân cư cao ựộ nền thường cao hơn từ 0,4 ựến 0,7m so với cao ựộ ruộng lân cận. đê sông Hồng có cao ựộ thay ựổi trong khoảng 13,5-14,0m. đê sông đuống có cao ựộ 12,5-13,0m.

- Sông Hồng: lưu lượng trung bình nhiều năm 2710m3/s mực nước lũ thường cao 9-12m. Mực lũ cao nhất là 12,38m vào năm 1904; 12,60m (1915); 13,9m (1945); 12,23m (1968); 13,22m (1969); 14,13m (1971); 13,2m (1983) 13,30m (1985) 12,25m (1986) và 12,36m (1996).

- Sông đuống: mực nước lớn nhất tại Thượng Cát trên sông đuống là 13,68m (1971). Tỷ lệ phần nước sông Hồng vào sông đuống khoảng 25%.

- Sông Cầu Bây: Mực nước ở cao ựộ 3m với tần suất 10%. 4.1.1.3. điều kiện khắ hậu.

Nằm ở trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, huyện Gia Lâm mang sắc thái ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới ẩm, gió mùa ẩm, với ựặc ựiểm khắ hậu của Thành phố Hà Nội mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa ựông lạnh, ắt mưa.

Lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt ựộ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm là 122,8 kcal/cm3 và nhiệt ựộ không khắ trung bình hàng năm là 23,50 C.

Lượng ẩm và lượng mưa khá lớn, quanh năm không có tháng nào ựộ ẩm tương ựối của không khắ xuống dưới 80%, ựộ ẩm tương ựối trung bình hàng năm là 81%. Lượng mưa trung bình hàng năm của Hà Nội là 1676 mm và mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa.

Một ựặc ựiểm rõ nét của khắ hậu là sự thay ựổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt ựộ trung bình 29,2 ồC. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khắ hậu của mùa ựông với nhiệt ựộ trung bình 15,2 ồC. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, nên có ựủ bốn mùa xuân, hạ, thu và ựông.

Khắ hậu Hà Nội cũng ghi nhận những biến ựổi bất thường. Vào tháng 5 năm 1926, nhiệt ựộ tại thành phố ựược ghi lại ở mức kỷ lục 42,8 ồC. Tháng 1 năm 1955, nhiệt ựộ xuống mức thấp nhất, 2,7 ồC.

19 19 22 27 31 32 32 32 31 28 24 22 14 16 18 22 25 27 27 27 26 23 19 16 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Trung bình cao ồC Trung bình thấp ồC

20.130.540.6 80 5.6 240 320340.4 254 100.3 40.6 20.3 0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa bình quân (mm) Lượng mưa mm

Hình 4.1 Biu ựồ nhit ựộ và lượng mưa bình quân ca Hà Ni.

(Ngun: The Weather Channel[9] và Asia for Visitors[10] 27 tháng 12 năm 2008.)

* Tình trạng ngập lụt: Do ựiều kiện phắa Nam sông đuống thoát nước bằng tự chảy, phụ thuộc hoàn toàn vào cao ựộ mực nước khống chế vào mùa mưa tại các ựiểm xả nên việc tiêu nước hoàn toàn bị ựộng và vào thời ựiểm mưa lớn trên diện rộng, cao ựộ mực nước phải giữ tại cống Xuân Thủy và Tân Quang ở mức 3,5m nên thường xảy ra úng lụt tại các khu vực có cao ựộ nền thấp hơn 3,5m.

Từ những ựiều kiện trên cho ta thấy bên cạnh các yếu tố khó khăn về khắ hậu, thời tiết thì có nhiều yếu tố thuật lợi cho phép Gia Lâm có thể trồng nhiều loại cây trồng, sản xuất nhiều vụ trong năm, ựa dạng về hình thức sản xuất nông nghiệp hệ thống cây trồng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất sản xuất nông nghiệp huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 35 - 39)