Tháp Bình Sơn

Một phần của tài liệu Giáo án MT 7chuẩn kiến thức có hình (Trang 25 - 36)

- Tháp Bình Sơn(chùa Vĩnh Khánh) thuộc xã Tam Sơn, huyện Lập Trạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Tháp đợc xây trên một ngọn đồi thấp, ngay giữa sân trớc cửa chùa Vĩnh Khánh, Tháp là một cơng trình bằng đất nung khá lớn, hiện cịn 11 tầng, cao 15m. - Thỏp Bỡnh Sơn cựng với thỏp chựa Phổ Minh ( Nam Định)

Tháp chùa Phổ Minh

là những di sản kiến trỳc tụn giỏo cũn giữ được cho đến ngày nay, tuy đĩ qua nhiều lần trựng tu, nhưng thỏp Bỡnh Sơn vẫn mang đậm dấu ấn MT thời Trấn.

*Tháp Bình Sơn là niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam. Cĩ tuổi thọ đã hơn 600 năm. + Câu hỏi: Tháp Bình Sơn cĩ đặc điểm gì?

2. Khu lăng mộ An Sinh

+ (Câu hỏi):

- Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể lọai kiến trúc nào? là nơi dung để làm gỡ?

1. Tháp Bình Sơn

Kieỏn truực phật giaựo - Hóc sinh vừa quan sát vừa theo dõi SGK

- HS phõn tớch theo nội dung SGK

- Về hình dáng:

+Tháp cĩ mặt bằng hình vuơng, càng lên cao càng thu nhỏ dần

+ Các tầng đều trổ cửa cuốn 4 mặt, mái các tầng hẹp.

+ Tầng dới cùng cao hơn các tầng trên

-Trang trí bằng hoa văn sĩng nớc, những hình ảnh đẹp mắt .

- Về cấu trúc cĩ những nét riêng biệt chứng tỏ ngời xây dựng đã tận dụng mọi sự hiểu biết khoa học đơng thời làm cho cơng trình đợc bền vững.

+ Hs trả lời nội dung SGK

+ - Thuộc loại kiến trúc cung đình là nơi an nghỉ + Thỏp Bỡnh Sơn (Vĩnh phỳc) + Khu lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh) + Tợng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thỏi Bỡnh) + Chạm khắc gỗ ở chùa Thá Lạc (Hưng Yờn). 2. Khu lăng mộ An Sinh - Là loại hỡnh kiến trỳc cung đỡnh và là nơi chụn cất và thờ cỏc vị vua thời

xõy cỏch xa nhau nhưng đều hướng về khu đền An Sinh

- Qua sử sỏch cho thấy cỏc lăng mộ cú cỏc đặc điểm sau:

+ Kích thớc cỏc lăng mộ tơng đối lớn, bố cục đăng đối quy tụ vào một điểm ở giữa. Một ngơi mộ chiếm cả một quả đồi .

+ Trang trí: Chạm khắc nổi, phù điêu trang trí bằng hoa văn sĩng nớc

+ Các pho tợng đợc gắn vào thành bậc, (tợng quan hầu, con vật ở lăng Trần Thủ Độ)

đợc xây dựng ở vùng Đơng Triều, Quảng Ninh ngày nay, cỏc lăng mộ được Trần Hiến Tơng)

Họat động 2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc và phù điêu trang trí 1/ Tợng Hổ:

(Trần Thủ Độ)

+ Ơng là một vị Thái s trong vơng triều Trần, là ngời uy dũng, quyết đĩan, gĩp phần dựng lên vơng triều Trần, gĩp phần quan trọng trong chiến thắng chống quân xõm lợc Mơng 1258.

Câu hỏi:

- Khu lăng mộ Trần Thủ Độ đợc xây dựng từ năm nào? ở đâu?

- Tợng Hổ Cạnh lăng Trần Thủ Độ cĩ những đặc điểm gì?

Thơng qua hình tợng con Hổ các nghệ nhân thời xa đã nắm bắt, lột tả tính cách đờng bệ lẫm liệt của thái s Trần Thủ Độ.

+ Xây dựng vào năm 1264 ở Thái Bình

+ Tợng Hổ cĩ kích thớc nh thật, dài 1,43m, thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng trịn, đã lột tả đợc đặc tính dũng mãnh của vị chúa sơn lâm ngay cả trong t thế rất th thái.

-Tợng Hổ tạo khối đơn giản, dứt khốt cĩ chọn lọc và đợc sắp xếp một cách vững chải, chặt chẽ.

2.Chạm khắc gỗ ở chùa Thái lạc: - Chùa đợc xây dựng dới thời Trần tại Hng Yên, bị h hỏng nhiều di vật cịn lại chỉ là một bộ phận của kiến trúc chùa

- Nội dung: là cảnh dâng hoa, tấu nhạc với những nhân vật trung tâm là vũ nữ hay nhạc cơng, hoặc là con chim thần thoại ki na ri - Trình bày bố cục của những bức chạm khắc đĩ? - GV phân tích thêm: *Bức "Tiên nữ dâng hoa "

2.Chạm khắc gỗ ở chùa Thái lạc - Bố cục đợc sắp xếp cân đối nhng khơng đơn điệu buồn tẻ. Các lỗ đục chạm với độ nơng sâu khác nhau cách tạo khối trịn mịn của hình t- ợng tạo nên sụ êm đềm yên tĩnh phù hợp với khơng gian mờ ảo của chùa khiến cho các bức chạm khắc càng lung linh sinh động.

- Học sinh xem hình

- Đặc điểm và nghệ thuật diễn tả của bức chạm khắc

“Tiên nữ đầu ngời mình chim đang dâng hoa” là một tác phẩm nghệ thuật đạt đến trình độ cao về bố cục và cách diễn tả.

- Hai tiên nữ đầu ngời, mình chim đợc chạm khắc cân đối đầu hơi nghiêng về phía sau, đơi tay kính cẩn dâng bình hoa về phía trớc, đơi cánh chim dang rộng. - Khoảng khơng gian xung quanh diễn tả hoa và mây, các hình sắp xếp cân đối. *Kết luận: đạt đến trình độ cao về bố cục và cách diễn tả.

+ Gv cho HS xem những bức chạm khắc

Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập 4. Củng cố

(Câu hỏi):

- Hĩy mụ tả thỏp Bỡnh Sơn và khu lăng mộ An Sinh?

- Nhận xột tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ và bức chạm khắc tiờn nữ?

- Cỏc cụng trỡnh mĩ thuật thời Trần cĩ điểm gỡ? - HS trả lời- GV nhận xột

5. Dặn dị

- Xem lại bức chạm khắc gỗ hai tiên nữ đầu ngời mình chim đang dâng hoa

Tuần 9 - tiết 9

Kiểm tra 1 tiết Ngaứy soán:11/10/2010

Bài 9:vẽ trang trí Ngaứy dáy:18/10/2010 TRANG TRÍ ẹỒ VẬT CÓ DAẽNG HèNH CHệế NHẬT

I. Đề: Vẽ trang trí đồ vật cĩ dạng hình chữ nhật

Trang trí khăn trải bàn Khuơn khổ: 16 x 22 cm Thời gian: 45 phút

II. Yêu cầu:

Bài vẽ phải đạt các yêu cầu sau: 1. Nội dung:

Bài vẽ thể hiện đúng nội dung yêu cầu của đề bài, thể hiện đợc yêu cầu của thể loại trang trí, cĩ hoạ tiết đẹp, nổi bật thể hiện đợc đặc trng của trang trí ứng dụng.

2. Bố cục:

Bài vẽ cĩ bố cục chặt chẽ, hoạ tiết cĩ chính cĩ phụ, hoạ tiết sắp xếp cĩ trọng tâm, hoạ tiết nổi bật. 3. Thể hiện:

Bài vẽ thể hiện đợc đặc trng của thể loại tranh trang trí, Bài vẽ cĩ màu sắc đẹp, hài hồ, chiều sâu, thể hiện đúng và đợc loại hình trang trí ứng dụng.

4. Tính sáng tạo:

Bài vẽ cĩ tính sáng tạo, khơng sao chép lại những bài trong sách hoặc của bạn, trình bày sạch sẽ, khơng tẩy xố nhiều hoặc bị nhàu nát giấy vẽ.

III. Biểu điểm:

Tuỳ theo mức độ hồn thành của bài vẽ và các yêu cầu mà cho điểm hợp lí. 1. Nội dung: 3 điểm

2. Bố cục: 3 điểm 3. Thể hiện: 2 điểm 4. Tính sáng tạo: 2 điểm

IV. Dặn dị:

- Su tầm một số tranh, ảnh đề tài về cuộc sống quanh ta - Chuẩn bị bài sau.

Tuần 10 - Tiết 10 Ngày soạn: 19/ 10/ 2010

Vẽ tranh: Đề tài cuộc sống quanh em Ngày dạy: 25/ 10/ 2010 I. Mục tiêu

a) Kiến thức

- HS hiểu về sự phong phỳ của nội dung đề tài cuộc sống quanh em (thờng cĩ những hoạt động lao động, học tập, các mặt sinh hoạt khác).

- Rèn luyện HS kỹ năng quan sát thực tế cuộc sống và vẽ đợc một tranh về đề tài cuộc sống. - HS thấy được cụng lao Bỏc Hồ đối với đất nước, từ đú cỏc em tụn kớnh và cố gắng học tập,

làm theo lời dạy của Bỏc. b) Kỹ năng

- Bớc đầu cĩ ý thức tạo sự đa dạng về hình mảng, đờng nét trong tranh - bớc đầu biết sử dụng màu phù hợp với nội dung bức tranh

- HS trân trọng , yêu quý cuộc sống mà mình cĩ.

II. Chuẩn bị

1. GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ, - Các bớc vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em

- Bài mẫu của học sinh lớp trớc 2. HS: Giấy, chì, màu, tẩy III. Tiến trình dạy - học

1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra: Trả bài kiểm tra tiết trớc

- Nhận xét những u điểm và khiếm khuyết cần khắc phục

Họat động của Giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

1. Bài mới - Giới thiệu bài:

“Đề tài cuộc sống quanh em

a. Tìm và chọn nội dung đề tài

- Trong 5 điều Bỏc dạy: “ Học tập tốt, lao động tốt” nhắc nhở chỳng ta cố gắng học tập, chăm lao động, hoạt động học tập và lao động cũng là một phần của nội dung đề tài mà cỏc em sẽ vẽ trong tiết học hụm nay. Cuộc sống quanh ta muơn màu

muơn vẻ, biết bao hoạt động đang

diễn ra ở mọi nơi trong cùng một thời điểm…Do vậy bài học hơm nay dẫn dắt các em đến với các hoạt động sơi nổi ấy.

-Giới thiệu tranh, ảnh:

- Học sinh theo dõi - ghi bài Tìm và chọn nội dung đề tài

- học sinh theo dõi

A. Tìm và chọn nội dung đề tài

- Hoạt động diễn ra trong gia đình, trong nhà trờng và ngồi xã hội vơ cùng phong phú đa dạng. Nội dung đề tài phản ánh cuộc sống, sinh hoạt của con ngời.

(Câu hỏi)

+ Những hoạt động đang diễn ra trong ảnh hoạt động gì?

+ Trình bày cách sắp xếp bố cục của những bức tranh trên

+ Nhận xét về hình vẽ, động tỏc của người trong tranh?

+ Màu sắc của các bức tranh trên nh thế nào?

- Gv giới thiệu một số bài vẽ của HS cĩ màu sắc đẹp và nổi bật.

- GV kết luận: Cuộc sống quanh ta rất đa dạng và phong phú mỗi địa phơng, vùng, miền khác nhau cĩ những hoạt cùng diễn ra mà ta khơng thể nào mơ

+ Hoạt động lao động vệ sinh dân trờng.

+ Hs trình bày theo cách hiểu của bản thân.

+ Về hoạt động, t thế, tính cân đối...

+ Nhận xét về màu sắc thể hiện nội dung (Học sinh trả lời theo sự nhận thức của bản thân, nhng phải đúng và đầy đủ.- Bố cục sinh động hấp dẫn)

- Hình vẽ mang tính khái quát về con ngời nhng lại cụ thể về hoạt động

- Màu sắc tơi sáng, dịu, thể hiện cảm xúc của ngời vẽ. - Học sinh ghi nhớ

Hoạt ủoọng 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ b. Cách vẽ

- Gợi ý học sinh để chọn chủ đề cho đề tài

- Đặt câu hỏi cho một số học sinh nhắc lại về các bớc để vẽ một tranh đề tài

- Câu hỏi:

+ Nếu thực hiện đề tài này em sẽ vẽ hoạt động gì?

+ Trong tranh cú bao nhiờu nhõn vật? khụng gian? Hồn cảnh thế nào?

- Gv ghi bảng ý kiến học sinh và dựa vào đĩ để củng cố thêm cho học sinh cách chọn nội dung để vẽ

- Học sinh theo dõi - Học sinh thực hiện + Bớc 1: Tìm và lựa chọn hình ảnh và phân vẽ mảng chính, phụ. + Bớc 2: Vẽ phác tịan cảnh những nét đơn giản.

+ B3: Vẽ chi tiết (vẽ chi tiết ở hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau). + B4: Chỉnh sửa và vẽ màu. + Học sinh trả lời b. Cách vẽ - Để vẽ đợc tranh phải xác định rõ nội dung sẽ vẽ trong tranh sau đĩ phác mảng chính, mảng phụ sao cho bố cục hợp lý. - Phác các mảng cĩ nhiều hỡnh dỏng, động tỏc khỏc nhau. Họat động 3: Hớng dẫn HS làm bài c. Bài tập

- GV Nờu yờu cầu bài tập, cho hs làm bài

- GV vừa bao quát lớp vừa nêu cách làm bài.

-Hớng dẫn, chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc

- Hớng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu

- Hs làm bài trên giấy hoặc vở vẽ - Vẽ một bức tranh đề tài cuộc sống quanh em - Kích thớc: 18x25 cm - Chất liệu: Tuỳ ý c. Thực hành - Thể hiện nội dung đề tài + làm bài trờn giấy A4 + Thực hiện theo hướng dẫn. + Sắp xếp bố cục tranh

Hóat ủoọng 4:Đánh giá kết quả học tập 4. Củng cố:

- GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4 - 5 bài) Cĩ bài vẽ tốt, và những bài vẽ cha tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét (Bố cục, đờng nét, màu sắc, hình vẽ)

- GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lợng.

5. Dặn dị:

- Tiếp tục hồn thành bài vẽ ở nhà

- Chuẩn bị bài 11-Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả (Vẽ hình )

_____________________________

( Tiết 1- Vẽ hình )

I. Mục tiêu

a) Kiến thức

- Nâng cao hơn nhận biết về hình dáng, tỷ lệ và đặc điểm của mẫu - Cĩ ý thức trong lựa chọn mẫu vẽ

- HS biết vẽ lọ hoa và quả (dạng hình trụ, hìnhcầu). - HS vẽ đợc hình tơng đối giống mẫu

b) Kỹ năng

- Bước đầu biết cỏch sắp xếp bố cục mẫu hợp lý, đẹp - Giúp học sinh nắm bắt đợc hình dáng, kớch thước tỷ lệ của mẫu

- Vẽ được khung hỡnh chung, khung hỡnh riờng, phỏc hỡnh gần giống mẫu - Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đờng nét, màu sắc.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Đồ dùng dạy học tự làm - Mẫu lọ hoa và quả

- Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trớc - Bài mẫu của hoạ sĩ

2. HS : giấy, chì, màu, tẩy

III. Tiến trình dạy - học

1. ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh

2. Bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà đối với một số em (Học sinh thực hiện) - Nhận xét cho điểm.

Họat động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét

Họat động của Giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài

a. Quan sát, nhận xét

- Giáo viên hớng dẫn học sinh xem một vài tranh vẽ về lọ hoa, quả ( bằng chì, màu) để học sinh biết.

- Học sinh theo dõi ghi bài a. Học sinh quan sát, nhận xét

- Nhĩm lên bày mẫu- Bày mẫu cĩ xa gần và thuận mắt, hợp lí - Khung hình : chữ nhật đứng - Lọ hình CNĐ, quả hình a. Quan sỏt nhận xột Tranh tĩnh vật là tranh vẽ về những vật ở dạng tĩnh, cĩ thể là đồ vật (lọ, chai, ấm, chén, bát đĩa) hoặc hoa, quả…

2 bộ mẫu sao cho hợp lí - GV gợi ý

(câu hỏi)

+ Khung hình chung của mẫu? + Khung hình riêng của lọ và quả là khung hình gì?

+ Nêu vị trí của lọ và quả? + Tỉ lệ của quả so với lọ?

+ Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển nh thế nào?

- Tranh tĩnh vật cĩ thể là chì than hay bằng màu

- Bài vẽ này khĩ hơn bài 6&7 vì lọ cĩ hoa cắm. Do vậy cách thể hiện bài vẽ và độ đậm nhạt phức tạp hơn - Quả nằm trớc lọ - Chuyển nhẹ nhàng từ nhạt đến đậm - Lọ đậm hơn quả - Học sinh lắng nghe Hoạt động 2: Hớng dẫn hs cách vẽ. Hoạt động 3: Hớng dẫn hs làm bài - Nêu yêu cầu bài tập

- Cho học sinh làm bài

- Giáo viên tìm ra những thiếu sĩt về hinh, nét vẽ, tỷ lệ, cách vẽ chi tiết ở mỗi bài vẽ của hs, gợi ý để hs nhận ra và tự đều chỉnh. -GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc

-Hớng dẫn một vài nét lên bài học sinh - Đặt yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.

- Học sinh làm bài. Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả

(vẽ hình ) vào vở hoặc giấy vẽ theo các bớc vừa nêu -Học sinh thực hiện 3. Thực hành: + làm bài trờn giấy A4 + Thực hiện theo hướng dẫn.

Một phần của tài liệu Giáo án MT 7chuẩn kiến thức có hình (Trang 25 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w