3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t−ợng nghiên cứu:
Điều kiện tự nhiên, kinh tế xO hội có liên quan đến sản xuất nông nghiệp của huyện Khoái Châu tỉnh H−ng Yên.
Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Khoái Châu tỉnh H−ng Yên.
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu là huyện Khoái Châu tỉnh H−ng Yên, với các xO đại diện là Phùng H−ng, Bình Minh, Thuần H−ng.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế- x+ hội
- Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý: Xác định vị trí vùng nghiên cứu; điều kiện khí hậu: ảnh h−ởng của khí hậu đến cơ cấu mùa vụ, năng suất cây trồng,...
- Điều kiện kinh tế x. hội: Tình hình kinh tế nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, trình độ canh tác, thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện, thị tr−ờng tiêu thụ nông sản phẩm, ...
- Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xO hội. Từ đó rút ra những thuận lợi và hạn chế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong phát triển nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hóa nói riêng.
3.2.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và phân bố hệ thống cây trồng
Nghiên cứu các kiểu sử dụng đất hiện trạng, diện tích và sự phân bố các kiểu sử dụng đất trên địa bàn huyện.
3.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất
- Đánh giá hiệu quả về mặt xO hội của các kiểu sử dụng đất. - Đánh giá hiệu quả về mặt môi tr−ờng của các kiểu sử dụng đất.
3.2.4. Định h−ớng và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá của huyện Khoái Châu - Những quan điểm chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá
- Định h−ớng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá
- Một số nhận xét và kết quả định h−ớng trong t−ơng lai. - Đề xuất các giải pháp để thực hiện định h−ớng đO đề ra. 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Ph−ơng pháp thống kê * Chọn địa điểm nghiên cứu
Trên cơ sở đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xO hội huyện Khoái Châu, để đảm bảo tính khách quan của đề tài chúng tôi tiến hành chọn 3 xO đại diện là: Phùng H−ng, Bình Minh, Thuần H−ng. Đây là 3 xO có đặc điểm về đất đai, địa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng, có lợi thế về sản xuất nông nghiệp hàng hóa khác nhau, có thể lấy làm đại diện cho huyện.
* Thu thập các số liệu, tài liệu thứ cấp
Thu thập tài liệu có sẵn từ các cơ quan: Phòng địa chính, Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Phòng thống kê, Phòng kế hoạch - tài chính.
* Thu thập các tài liệu sơ cấp
Thu thập số liệu sơ cấp bằng ph−ơng pháp điều tra nông hộ: ở mỗi xO tiến hành điều tra nông hộ theo ph−ơng pháp chọn mẫu có hệ thống, thứ tự mẫu là ngẫu nhiên, tổng số hộ điều tra là 150 hộ (phiếu điều tra nông hộ chi tiết có ở phụ lục số 5)
* Tổng hợp và phân tích tài liệu
Các số liệu thống kê đ−ợc xử lý bằng ch−ơng trình Excel, ... Kết quả đ−ợc trình bày bằng các bảng số liệu, biểu đồ.
3.3.2. Ph−ơng pháp xác định hiệu quả các kiểu sử dụng đất.
Để đánh giá hiệu quả của các kiểu sử dụng đất tại huyện Khoái Châu, chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
- Các chi tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:
+ Giá trị sản xuất (GTSX): GTSX = sản l−ợng x đơn giá.
+ Tổng chi phí: bao gồm các khoản chi phí đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất (chi phí vật chất và chi công lao động)
+ Giá trị gia tăng (GTGT): GTGT = GTSX – CPTG
+ Thu nhập thuần (TNT): TNT = GTGT – Chi phí công lao động + Hiệu suất đồng vốn: là tỷ lệ giữa giá trị sản xuất/tổng chi phí - Các chỉ tiêu đánh giá về xO hội:
+ Số công lao động trên 1 ha
+ Giá trị ngày công: GTGT/số công lao động - Các chỉ tiêu đánh giá về môi tr−ờng:
+ Mức độ sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật 3.3.3. Các ph−ơng pháp khác
+ Ph−ơng pháp kế thừa chọn lọc các tài liệu đO có, các kết quả nghiên cứu đO có trong vùng liên quan đến tài liệu nghiên cứu.
+ Ph−ơng pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lOnh đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các nông dân sản xuất giỏi để đề xuất h−ớng sử dụng đất và đ−a ra các giải pháp thực hiện.