Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 44 - 85)

4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của huyện 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Khoái Châu là một huyện nằm ở phía Tây của tỉnh H−ng Yên, với tổng diện tích hành chính của huyện là 13.086,12 ha. Trung tâm huyện lỵ cách Hà Nội hơn 40 km và cách thị xO H−ng Yên (về phía Bắc) khoảng 30 km.

Toạ độ địa lý nằm trong khoảng từ 20045’ đến 20055’ vĩ độ Bắc và từ 105053’ đến 106003’ kinh độ Đông. Đ−ợc giới hạn bởi:

- Phía Bắc giáp huyện Văn Giang, Yên Mỹ - Phía Nam giáp huyện Kim Động.

- Phía Đông giáp huyện huyện Ân Thi và Kim Động

- Phía Tây giáp huyện Phú Xuyên và Th−ờng Tín (Hà Nội), đ−ợc ngăn cách bởi sông Hồng.

Là huyện có địa hình đất đai bằng phẳng, phì nhiêu, phù hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau.

Trên địa bàn huyện có trục đ−ờng quốc lộ 39A và đ−ờng Dân Tiến - Hà Nội chạy qua. Với vị trí địa lý của Khoái Châu đO tạo nhiều lợi thế về giao l−u kinh tế - văn hoá - xO hội với các địa bàn trong tỉnh, với thủ đô Hà Nội và cả n−ớc, có nhiều cơ hội thu hút đầu t− để phát triển các ngành kinh tế - xO hội thực hiện nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

4.1.1.2. Chế độ thủy văn

Nằm trong hệ thống sông Hồng là sông lớn nhất miền Bắc nên Khoái Châu có nguồn n−ớc ngọt dồi dào, với nguồn n−ớc phù sa đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh tế và dân sinh của huyện, ở độ sâu 50 - 110 m huyện có nguồn n−ớc ngầm khá tốt. Theo đánh giá sông Hồng có l−u l−ợng dòng chảy 6400

m3/s, chiếm gần 15% tổng l−ợng n−ớc sông của cả n−ớc là điều kiện thuận lợi của huyện Khoái Châu không chỉ cho sản xuất nông nghiệp mà còn cho phát triển công nghiệp, sinh hoạt và giao thông đ−ờng thủy.

Nguồn n−ớc cung cấp phục vụ cho sinh hoạt của ng−ời dân chủ yếu là n−ớc giếng, Thị trấn Khoái Châu và thị tứ Bô Thời (xO Hồng Tiến) đ−ợc đầu t− 2 công trình n−ớc sạch đO đi vào hoạt động phục vụ trên 90% dân số trong huyện dùng nguồn n−ớc sạch từ giếng khoan.

Do Khoái Châu nằm ở vùng hạ l−u, nguồn n−ớc phát sinh tại chỗ ít hơn nhiều so với n−ớc chảy qua nên việc khai thác sử dụng cũng có một số hạn chế nhất định. Do không khống chế đ−ợc l−ợng n−ớc chảy qua nên vào mùa cạn việc khai thác sử dụng n−ớc gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra nguồn n−ớc sông Hồng chứa nhiều cặn phù sa không đạt tiêu chuẩn n−ớc cho sinh hoạt, công nghiệp nh−ng lại rất tốt cho quá trình sản xuất nông nghiệp. Đó sẽ là điều kiện tốt cho thâm canh tăng năng suất cùng nh− chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng.

4.1.1.3. Đặc điểm về khí hậu thời tiết

Huyện Khoái Châu nói riêng và tỉnh H−ng Yên nói chung đều nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ và chịu ảnh h−ởng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết trong năm đ−ợc phân làm 2 mùa rõ rệt:

- Mùa hè: Nóng ẩm, m−a nhiều đ−ợc kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10. - Mùa đông: Lạnh, khô hanh th−ờng kéo dài từ tháng 11 năm tr−ớc đến tháng 3 năm sau.

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 - 250C, nhiệt độ thấp hơn 200C vào các tháng từ tháng 12 đến tháng 2 d−ơng lịch năm sau, nhiệt độ cao hơn vào các tháng từ tháng 4 đến tháng 10, l−ợng m−a trung bình hàng năm là 1700 - 1800 mm, l−ợng m−a phân bố không đều giữa các tháng trong năm, mùa m−a từ tháng 5 đến tháng 10 và m−a lớn vào tháng 8, chiếm 80% tổng l−ợng m−a cả năm.

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, l−ợng m−a chỉ chiếm 20% nên cây trồng rất cần đ−ợc t−ới bổ sung, đầu mùa khí hậu t−ơng đối khô, nửa cuối ẩm −ớt và th−ờng xuyên có m−a phùn thích hợp cho việc gieo trồng nhiều cây ngắn ngày có giá trị kinh tế nên vụ đông đO trở thành vụ sản xuất chính của huyện.

Nhìn chung về thời tiết khí hậu của huyện thuận lợi cho cây trồng sinh tr−ởng và phát triển, thuận lợi cho thâm canh tăng vụ và đa dạng cây trồng, nhất là cây rau màu thực phẩm,… cho phép Khoái Châu phát triển một nền nông nghiệp sản xuất phong phú và đa dạng.

Tuy nhiên, cũng có những khó khăn do l−ợng m−a phân bố không đều, vào mùa m−a th−ờng kèm theo bOo gây úng nội đồng, các hiện t−ợng nh−: giông, bOo, gió bấc,… gây trở ngại đáng kể cho sản xuất.

4.1.1.4. Hiện trạng sử dụng đất của huyện

Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất là vấn đề để đảm bảo cơ sở cho việc đánh giá tiềm năng đất để từ đó đề ra ph−ơng h−ớng bố trí sử dụng đất hợp lý có hiệu quả. Khoái Châu là huyện lớn nhất của tỉnh H−ng Yên với diện tích tự nhiên là 13.086,12 ha, trong đó:

- Đất nông nghiệp 8.229,26 ha chiếm 62,89% diện tích tự nhiên. - Đất phi nông nghiệp 4.844,30 ha chiếm 37,02% diện tích tự nhiên. - Đất ch−a sử dụng 12,56 ha chiếm 0,09% diện tích tự nhiên.

Qua bảng 4.1 ta thấy: Trong đất nông nghiệp chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp 7340,98 ha (89,21%), đất nuôi trồng thủy sản 887,54 ha (10,78%) và đất nông nghiệp khác 0,74 ha (0,008%) diện tích nông nghiệp.

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Khoái Châu năm 2008

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 13086,12 100,00 1. Đất nông nghiệp 8229,26 62,89

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 7340,98 56,09

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 6180,05 47,22

1.1.1.1 Đất trồng lúa 4147,53 31,69

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 2032,52 15,53

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 1160,93 8,87

1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản 887,54 6,78

1.3 Đất nông nghiệp khác 0,74 0,005

2. Đất phi nông nghiệp 4844,30 37,02

2.1 Đất ở 1189,54 9,09

2.2 Đất chuyên dùng 2838,68 21,69

2.3 Đất tôn giáo, tín ng−ỡng 28,67 0,21

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 114,05 0,87

2.5 Đất sông suối và mặt n−ớc chuyên dùng 670,93 5,12

2.6 Đất phi nông nghiệp khác 2,43 0,01

3. Đất ch−a sử dụng 12,56 0,09

3.1 Đất bằng ch−a sử dụng 12,56 0,09

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Khoái Châu năm 2008) [37]

Đất trồng cây hàng năm có tỷ trọng lớn trong đất sản xuất nông nghiệp 6180,05 ha (84,19%), đất trồng cây lâu năm chiếm 15,81% diện tích đất sản xuất nông nghiệp với 1160,93 ha.

Trong đất trồng cây hàng năm, đất trồng lúa có 4147,53 ha chiếm 67,11%, đất trồng cây hàng năm khác có 2032,52 ha chiếm 32,89% diện tích đất trồng cây hàng năm.

Theo bảng 4.1 cũng cho thấy việc sử dụng đất ở Khoái Châu là triệt để, tỷ lệ đất ch−a sử dụng không đáng kể (0,09%) chỉ có 12,56 ha trên toàn huyện. Diện tích đất ch−a sử dụng phân bố rải rác, chủ yếu là các thùng đào thùng đấu.

0.09% 62.89% 62.89% 37.02% ðất nụng nghiệp ðất phi nụng nghiệp ðất chưa sử dụng

Hình 4.1. Cơ cấu sử dụng đất của huyện Khoái Châu năm 2008

4.1.2. Điều kiện kinh tế - x+ hội

4.1.2.1. Dân số và lao động

Nguồn dân số trong độ tuổi lao động của bất cứ một đất n−ớc nào sẽ có ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế của đất n−ớc đó, đặc biệt là các n−ớc đang phát triển nh− ở n−ớc ta. Để phát triển kinh tế hộ nông thôn cần sử dụng lao động một cách có hiệu quả vì lao động là nguồn nhân lực quan trọng để phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh− từng vùng. Dựa vào tình hình phát triển nguồn nhân lực lao động, cũng nh− cơ cấu của các ngành mà ng−ời ta có thể đánh giá đ−ợc tình hình phát triển kinh tế của một vùng hay một quốc gia.

Bảng 4.2. Tình hình dân số của các xã trong huyện STT Các xO 2000 2006 2007 2008 1 Thị trấn Khoái Châu 6.789 7.117 7.254 7.344 2 XO Đông Tảo 7.273 7.552 7.706 7.808 3 XO Bình Minh 8.066 8.401 8.522 7.619 4 XO Dạ Trạch 4.967 5.223 5.315 5.387 5 XO Hàm Tử 6.213 6.452 6.517 6.565 6 XO Ông Đình 4.403 4.568 4.573 4.586 7 XO Tân Dân 12.382 12.904 13.050 13.156 8 XO Tứ Dân 9.392 9.751 9.841 9.920 9 XO An Vĩ 6.404 6.606 6.692 6.779 10 XO Đông Kết 9.604 9.890 9.966 10.043 11 XO Bình Kiều 6.493 6.691 6.744 6.797 12 XO Dân Tiến 7.085 7.271 7.228 7.232 13 XO Đồng Tiến 5.435 5.608 5.674 5.733 14 XO Hồng Tiến 9.537 9.907 10.016 10.105 15 XO Tân Châu 9.619 9.916 9.972 10.030 16 XO Liên Khê 6.048 6.207 6.272 6.340 17 XO Phùng H−ng 11.056 11.495 11.663 11.833 18 XO Việt Hoà 7.262 7.522 7.583 7.643 19 XO Đông Ninh 4.375 4.503 4.567 4.627 20 XO Đại Tập 7.291 7.563 7.657 7.747 21 XO Chí Tân 5.263 5.465 5.529 5.588 22 XO Đại H−ng 7.094 7.323 7.416 7.503 23 XO Thuần H−ng 7.525 7.869 7.982 8.087 24 XO Thành Công 6.166 6.398 6.490 6.579 25 XO Nhuế D−ơng 4.493 4.633 4.686 4.736 Toàn huyện 180.235 186.835 188.915 190.787

4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng

Mỗi quốc gia hay khu vực phát triển đ−ợc kinh tế hay không thì cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng. Trong chiến l−ợc phát triển kinh tế đất n−ớc, để b−ớc vào thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất n−ớc do Đảng và Nhà n−ớc ta đề ra thì việc xây dựng cơ sở hạ tầng đ−ợc đặt lên hàng đầu. Những năm gần đây hệ thống đ−ờng tr−ờng trạm của huyện đO đ−ợc tỉnh H−ng Yên và UBND huyện Khoái Châu quan tâm đầu t−.

* Đ−ờng giao thông

Là huyện có phong trào làm giao thông t−ơng đối mạnh so với các huyện khác trong tỉnh. Khoái Châu là huyện nằm ở phía tây của tỉnh H−ng Yên có nhiều tuyến đ−ờng giao thông chạy qua. Trên địa bàn huyện có 693,8 km đ−ờng bộ, trong đó quốc lộ có 27 km, đ−ờng tỉnh lộ là 49,3 km, huyện lộ có 15,6 km, đ−ờng liên thôn, liên xO là 601,9 km. Đến nay 100% số xO có đ−ờng ô tô đi vào trung tâm xO vận chuyển hàng hóa nông sản cho nhân dân. Khoái Châu còn có đ−ờng thủy thuộc tuyến sông Hồng tạo điều kiện trong vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu,... Trên tuyến đ−ờng sông với chiều dài là 23 km đ−ợc xây dựng 7 bến đò ngang.

* Hệ thống thủy lợi

Toàn huyện có hệ thống thủy lợi khá đồng bộ và hoàn chỉnh bao gồm 21 km đê, gần 300 km m−ơng cấp 1 và cấp 2. Nguồn n−ớc tuới tiêu chủ yếu lấy ở sông Hồng, n−ớc giếng khoan, thủy lợi của huyện Khoái Châu nằm trong hệ thống thủy nông Bắc H−ng Hải. Huyện có 20 trạm bơm t−ới và 16 trạm bơm tiêu, 41 trạm bơm t−ới tiêu. Do vậy, trong điều kiện thời tiết bình th−ờng hệ thống thủy lợi cung cấp đầy đủ n−ớc, đáp ứng yêu cầu t−ới tiêu cho cây trồng trong huyện.

* Hệ thống điện

Mạng l−ới điện quốc gia phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất đến ng−ời dân trên địa bàn huyện. Huyện Khoái Châu có tổng số 87 máy biến áp với

dung l−ợng 21.830 KV đ−ợc nối từ trạm điện Phố Cao theo đ−ờng 35 KV và đ−ờng 10 KV, đ−ờng dây hạ thế 0,4 KV đến các xO trong đó có 32 máy với dung l−ợng 13.300 KV cung cấp cho các trạm bơm, còn có 55 máy với tổng dung l−ợng 13.300 KV cung cấp điện cho hoạt động dân sinh kinh tế khác. Đến nay 100% xO, thị trấn trong toàn huyện đO có điện phục vụ điện cho sản xuất và sinh hoạt.

* Hệ thống thông tin liên lạc

Hệ thống thông tin liên lạc của huyện có tốc độ phát triển nhanh, trong những năm qua huyện đO đầu t− cho hệ thống này bằng nhiều nguồn vốn, các tổng đài điện thoại đ−ợc nâng cấp. Mạng l−ới b−u điện phát triển rộng với 1 b−u điện tổng và 25 b−u điện văn hóa xO.

* Các công trình phúc lợi

+ Giáo dục và đào tạo

Trên địa bàn huyện có 87 tr−ờng học các cấp. Hệ thống giáo dục của huyện tiếp tục đ−ợc hoàn thiện và phát triển thu đ−ợc nhiều kết quả cao: Tỷ lệ học sinh các cấp đến tr−ờng đều tăng, chất l−ợng giáo dục đ−ợc nâng lên, tỷ lệ lên lớp và đỗ tốt nghiệp các cấp hàng năm đều tăng.

Với những thành tích trên ngành giáo dục của huyện đO góp phần quan trọng trong việc nâng cao trình độ dân trí, trình độ học vấn, đào tạo nhân tài ... đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xO hội của huyện.

+ Y tế

Huyện đO thực hiện tốt ch−ơng trình chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, từng b−ớc khống chế các bệnh xO hội, thanh toán bệnh bại liệt và loại trừ bệnh phong trong cộng đồng. Huyện có 1 bệnh viện lớn với 4 nhà cao tầng mới đ−ợc trùng tu sạch đẹp, có 25 trạm y tế với 220 gi−ờng bệnh, tổng số 237 cán bộ y tế với 198 y, bác sĩ và 39 d−ợc sĩ, d−ợc tá.

* Hệ thống cơ sở phục vụ nông nghiệp

cơ giới nông nghiệp. Tuy nhiên, cơ sở vật chất của các trạm này còn nghèo nàn, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu đạt ra, song huyện có 1 lực l−ợng cán bộ kỹ thuật giàu kinh nghiệm về chuyên môn và nhiệt tình nên cũng đáp ứng đ−ợc phần nào yêu cầu của các hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp.

Với điều kiện kinh tế - xO hội nh− vậy sẽ là động lực quan trọng tạo ra những thuận lợi để đẩy mạnh nông nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển.

* Tiềm năng du lịch

Tiềm năng du lịch của huyện Khoái Châu khá phong phú cả về tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Toàn huyện có 22 di tích lịch sử đ−ợc xếp hạng, trong đó đáng chú ý nhất là quần thể Đền Đa Hoà - Bình Minh, Đền Hoá - Dạ Trạch gắn với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung nằm trong tuyến du lịch chính trên sông Hồng (Hà Nội - Phố Hiến). Đền Dạ Trạch gắn với các địa danh lịch sử oai hùng của Triệu Quang Phục chống giặc nhà L−ơng.

4.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện

Trong các ngành kinh tế của huyện thì nông nghiệp vẫn chiếm chủ yếu, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất của toàn huyện.

34.96% 43.44%

21.60%

Ngành nụng nghiệp Ngành cụng nghiệp Ngành dịch vụ

Đối với ngành nông nghiệp: Khoái Châu là một huyện nông nghiệp có truyền thống từ lâu đời, sản xuất nông nghiệp trong huyện có những b−ớc đột phá quan trọng. Sản xuất nông nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực theo h−ớng sản xuất hàng hoá. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2008 đạt 78,75% tổng giá trị sản xuất, bình quân ba năm tăng 3,12%. Cuối năm 2003 đO thực hiện xong ch−ơng trình dồn thửa đổi ruộng ở tất cả 25 xO, thị trấn tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển kinh tế trang trại. Toàn huyện có hơn 300 trang trại lớn nhỏ, mô hình trang trại đO thu hút và giải quyết việc làm cho nhiều lao động, mở ra một vùng sản xuất hàng hoá mới của huyện. Huyện chủ tr−ơng tập trung đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát huy lợi thế vùng phụ cận thủ đô Hà Nội, biến Khoái Châu thành vùng cung cấp nông sản hàng hoá chất l−ợng cao cho vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, tích cực sản xuất hàng hoá gắn với chế biến và phát triển dịch vụ tiêu thụ.

Mấy năm gần đây ngành nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt của huyện nói riêng đang có chiều h−ớng phát triển, sản l−ợng l−ơng thực không những đO đủ tiêu dùng nội bộ mà một số nông sản của huyện đO trở thành hàng hoá đi tiêu dùng các vùng lân cận và xuất khẩu mang lại nguồn thu cho ng−ời dân. Trồng trọt là ngành đóng vai trò quan trọng nhất trong phát triển kinh tế và ổn định đời sống của nhân dân Khoái Châu và là lợi thế phát triển của huyện, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2008 chiếm tỷ lệ cao

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 44 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)