ĐốI TƯợNG ĐịA ĐIểM NGUYÊN LIệU NộI DUNG PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bệnh phù đầu, sưng mặt (oedema disease) ở lợn gây bệnh thực phẩm (Trang 41 - 45)

NộI DUNG - PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

3.1 ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU

- Lợn gây bệnh là những lợn sạch bệnh và ở những vùng không có bệnh

do E.coli gây bệnh phù đầu.

- Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên giống lợn lai F1 khoẻ mạnh bình

th−ờng ở độ tuổi từ 28 - 30 ngày ch−a đ−ợc tiêm phòng vaccin E.coli phù đầu.

- Tr−ớc khi gây bệnh, lợn thí nghiệm đ−ợc kiểm tra hàm l−ợng kháng

thể đối với E.coli gây dung huyết để loại bỏ những con có kháng thể với vi

khuẩn gây bệnh.

3.2 ĐịA ĐIểM NGHIÊN CứU

- Phòng thí nghiệm Bệnh viện Thú y, Khoa Thú y, Tr−ờng Đại học nông nghiệp I.

- Phòng thí nghiệm Bộ môn Nội chẩn - D−ợc lý - Độc chất, Khoa Thú y, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I.

- Phòng vi trùng của Trung tâm chẩn đoán Thú y - Cục Thú y. - Phòng vi trùng của Viện Thú y Quốc gia.

3.3. NGUYÊN LIệU

3.3.1. Vi khuẩn sử dụng

Chủng vi khuẩn E.coli H28 phân lập đ−ợc ở những lợn bị bệnh phù đầu

tại Việt Nam. Chủng vi khuẩn này đD đ−ợc xác định gen độc lực VT2e và F18 bằng kỹ thuật PCR và đ−ợc kiểm tra độc lực trên tế bào Vero (Phòng vi trùng - Trung tâm chẩn đoán Thú y - Cục Thú y)

3.3.2. Canh khuẩn để gây bệnh thực nghiệm

- Chủng vi khuẩn E.coli nói trên đ−ợc nuôi trong môi tr−ờng TSB

- Lấy 16ml canh khuẩn pha với 64ml n−ớc sinh lý vô trùng để đ−ợc 80ml huyễn dịch đủ cung cấp cho 8 lợn của lô thí nghiệm (mỗi con đ−ợc cấp10ml huyễn dịch). Huyễn dịch vi khuẩn đ−ợc cấp cho lợn qua đ−ờng miệng thông qua ống thông thực quản đD đ−ợc vô trùng.

Hình 3.1 Canh khuẩn E.coli dung huyết để gây bệnh

3.3.3. Các loại môi tr−ờng nuôi cấy để phân lập vi khuẩn E.coli Thạch Macconkey, thạch máu, Briant Green,...

3.4. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

- Theo dõi biểu hiện lâm sàng của lợn mắc bệnh bằng thực nghiệm theo thời gian gây bệnh (12, 24, 36, 48 giờ,…).

- Theo dõi sự thay đổi các chỉ tiêu lâm sàng theo khoảng thời gian gây bệnh (12, 24, 36, 48 giờ,…).

+ Thân nhiệt (oC): dùng nhiệt kế đo trực tràng lợn

+ Tần số hô hấp (lần/ phút): đếm số lần lên xuống của hõm hông kết hợp việc dùng ống nghe nghe vùng phổi.

+ Tần số tim đập (lần / phút): dùng ống nghe đếm số lần tim đập trong một phút.

- Theo dõi sự thay đổi các chỉ tiêu sinh lý máu theo khoảng thời gian gây bệnh (12, 24, 36, 48 giờ,…,): bằng máy huyết học 18 chỉ tiêu (Hema Screen - 18).

+ Đếm số l−ợng hồng cầu (triệu/mm3).

+ Đo tỷ khối huyết cầu (%). + Hàm l−ợng huyết sắc tố (g%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thể tích bình quân của hồng cầu (ìm3).

+ Nồng độ huyết sắc tố bình quân (%).

+ L−ợng Hemoglobin bình quân trong hồng cầu (pg)

+ Sức kháng hồng cầu (% NaCl): bằng dung dịch muối NaCl 1%.

+ Số l−ợng bạch cầu (nghìn/mm3) và công thức bạch cầu (%).

- Theo dõi sự thay đổi các chỉ tiêu sinh hoá máu theo khoảng thời gian gây bệnh (12, 24, 36, 48 giờ,…).

+ Hàm l−ợng đ−ờng huyết (mmol/l): máy đo đ−ờng huyết Glucometter. + Xét nghiệm cơ năng trao đổi Protit của gan (ml Hayem): phản ứng Gross. + Protein tổng số của huyết thanh (g%): điện di trên phiến Acetat - cellulose. + Các tiểu phần protein huyết thanh (%): điện di trên phiến Acetat - cellulose.

+ Hàm l−ợng Natri (mEq/l), Kali (mEq/l) trong huyết thanh: ph−ơng pháp quang phổ kế ngọn lửa.

+ Hàm l−ợng Canxi huyết thanh (UI/l): chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4

(permanganat kali).

+ L−ợng phospho huyết thanh (UI/l): ph−ơng pháp Brits và Usovics cải biên + Độ dự trữ kiềm trong máu (mg%): ph−ơng pháp Nevodop.

+ Hoạt độ men GOT (UI/l), GPT(UI/l): ph−ơng pháp Reitman - Frankel cải biên.

- Kiểm tra một số chỉ tiêu sắc tố mật

+ Hàm l−ợng bilirubin huyết thanh

⊕ Định tính bằng ph−ơng pháp Vandenberg

⊕ Định l−ợng bằng ph−ơng pháp Rappaport

⊕ Định l−ợng Urobilin trong n−ớc tiểu (mg%) và định l−ợng Stekobilin

trong phân (mg%): ph−ơng pháp Komaricin N.N

- Kiểm tra tổn th−ơng bệnh lý ở lợn gây bệnh thực nghiệm

+ Khi lợn bệnh chết chúng tôi tiến hành mổ khám để xác định các tổn th−ơng bệnh lý.

+ Lấy dịch ruột, hạch màng treo ruột của lợn đ−ợc gây bệnh chết để phân lập vi khuẩn với mục đích xác định lại chủng vi khuẩn xem có đúng là chủng đD dùng để gây bệnh không.

Bệnh phẩm

(Phủ tạng,ruột, hạch màng treo ruột)

Môi tr−ờng cơ bản Tiêm chuột

- Thạch máu - MacConkey - MacConkey

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bệnh phù đầu, sưng mặt (oedema disease) ở lợn gây bệnh thực phẩm (Trang 41 - 45)