- MacConkey agar BG agar
5. KếT LUậN Và Đề NGHị
5.1 KếT LUậN
5.1.1 Biểu hiện lâm sàng
Lợn sau khi gây bệnh phù đầu thực nghiệm có những biểu hiện lâm sàng t−ơng tự nh− lợn mắc bệnh phù đầu trong tự nhiên (mệt mỏi, ăn kém, sốt nhẹ, ủ rũ, đi lảo đảo, s−ng phù mí mắt, thở khó, co giật, liệt,…,). Các dấu hiệu lâm sàng nặng dần theo thời gian gây bệnh và mức độ bệnh.
5.1.2 Các chỉ tiêu lâm sàng
- Lợn gây bệnh thực nghiệm thân nhiệt hơi tăng sau 1 ngày gây bệnh
(40,75 ± 0,590C), sau đó trở lại bình th−ờng (39,8 - 410C) và giảm xuống thấp
khi lợn gần chết (36 - 370C). Tần số hô hấp, tần số tim mạch của lợn gây bệnh
thực nghiệm tăng cao và tăng nhanh theo thời gian gây bệnh. 5.1.3 Các chỉ tiêu sinh lý máu
- Số l−ợng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu của lợn giảm dần theo thời gian
gây bệnh, từ 6,78 ± 0,51 triệu hồng cầu/mm3 máu (lợn tr−ớc gây bệnh) xuống
còn 5,30 ± 0,60 triệu/mm3 (72 giờ sau gây bệnh). Tỷ khối huyết cầu trung bình ở
lợn khoẻ là 34,98 ± 1,29%, sau 72 giờ gây bệnh giảm xuống còn 27,92 ± 2,46%.
- Hàm l−ợng huyết sắc tố, nồng độ huyết sắc tố bình quân, hàm l−ợng huyết sắc tố bình quân đều tăng sau khi lợn mắc bệnh thực nghiệm
- Sức kháng của hồng cầu lợn sau khi gây bệnh giảm so với tr−ớc khi gây bệnh: sức kháng tối thiểu của hồng cầu lợn khoẻ là 0,67 %NaCl, giảm xuống 0,71 %NaCl sau 72 giờ gây bệnh; sức kháng tối đa giảm từ 0,44 %NaCl (lợn khoẻ) xuống 0,49 %NaCl (sau 72 giờ gây bệnh).
- Số l−ợng bạch cầu và công thức bạch cầu của lợn gây bệnh thực nghiệm có nhiều biến động so với lợn khoẻ tr−ớc khi gây bệnh: số l−ợng
bạch cầu của lợn sau khi gây bệnh tăng từ 17,29 ± 0,73 nghìn/mm3 (12 giờ sau
toan, lâm ba cầu, bạch cầu đơn nhân lớn; bạch cầu trung tính nhân đốt giảm dần theo thời gian gây bệnh; bạch cầu trung tính nhân ấu và nhân gậy tăng cao theo thời gian gây bệnh.
5.1.4 Chỉ tiêu sinh hoá máu của lợn sau khi gây bệnh thực nghiệm
- Hàm l−ợng đ−ờng huyết của lợn giảm và giảm nhiều theo thời gian gây
bệnh: từ 5,68 ± 0,2 mmol/l (lợn tr−ớc gây bệnh) xuống 5,33 ± 0,21 mmol/l (sau
12 giờ gây bệnh) và còn 3,97 ± 0,92 mmol/l (sau 72 giờ gây bệnh).
- Protein tổng số và các tiểu phần protein ở lợn sau khi gây bệnh thực nghiệm cũng có sự biến động lớn: l−ợng protein tổng số giảm và giảm nhiều
theo thời gian bệnh từ 8,10 ± 0,14g% (lợn khoẻ tr−ớc khi gây bệnh) xuống
còn 6,7 ± 0,16g% (sau gây bệnh 72 giờ); l−ợng albumin, các tiểu phần
α - globulin, β - globulin cũng giảm theo thời gian gây bệnh, nh−ng l−ợng
γ -globulin của lợn gây bệnh thực nghiệm lại tăng cao theo thời gian gây bệnh.
- Độ dự trữ kiềm trong máu của lợn giảm và giảm nhiều theo thời gian
gây bệnh: từ 450,81 ± 0,23 mg% (lợn tr−ớc khi gây bệnh) giảm xuống chỉ còn
370,12 ± 3,35 mg% (72 giờ sau gây bệnh).
5.1.5 Một số chỉ tiêu sắc tố mật: bilirubin huyết thanh, urobilin n−ớc tiểu và stekobilin ở lợn gây bệnh thực nghiệm tăng nhiều theo thời gian gây bệnh. 5.1.6 Tổn th−ơng bệnh lý của lợn gây bệnh thực nghiệm: máu đen; hạch bẹn nông, hạch màng treo ruột s−ng to, xung huyết, xuất huyết; mí mắt s−ng; khí quản có dịch nhày lẫn bọt khí; phổi viêm xuất huyết; gan s−ng, tụ huyết, xuất huyết, mật s−ng; ruột non ch−ớng hơi, chứa đầy dịch màu vàng lẫn bọt khí, viêm dính kết tràng, niêm mạc ruột non xuất huyết.
5.2 Đề NGHị
Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm bệnh lý của bệnh bằng gây bệnh thực
nghiệm bởi các chủng E.coli khác nhau ở lợn với các độ tuổi khác nhau để có