Khảo sỏt khả năng phối hợp giữa hệ thốngtruyền lực của rơ mooc vớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng kéo của liên hợp máy kéo shibaura 3000a với rơ mooc một cầu truyền động thuỷ lực (Trang 67 - 71)

Chỳng tụi đó khảo sỏt đặc tớnh kộo của liờn hợp mỏy kộo với nhiều phương ỏn phối hợp cỏc số truyền của mỏy kộo (12 số) và của rơ mooc (3 số). Những phương ỏn nào cả hai cầu chủ động đều cú độ trượt dương (δ1>0 và δ2>0) thỡ kết luận hai hệ thống truyền lực tương thớch, nghĩa là cầu mooc cú tỏc dụng hỗ trợ lực kộo cho mỏy kộọ Trường hợp ngược lại sẽ bị loại bỏ. Cỏc kết quả khảo sỏt cho thấy chỉ cú một số phương ỏn được chấp nhận. Trờn hỡnh 3.11 và 3.12 là cỏc phương ỏn phối hợp cú hiệu quả.

Trong quỏ trỡnh khảo sỏt, chỳng tụi cũn thấy cú trường hợp khi tải trọng cũn nhỏ thỡ hệ thống cũn hoạt động cú hiệu quả. Nhưng khi tải trọng tăng đến một giỏ trị nào đú thỡ sẽ xẩy ra mất tương thớch động học.

Hỡnh 3. 11 Đc tớnh kộo ca liờn hp mỏy Shibaura 3000 A Tng I và Tng II

Hỡnh 3.12. Đc tớnh kộo ca liờn hp mỏy mỏy kộo Shibaura 3000A Tng III

Hỡnh 3.13. nh hưởng đ dc đến kh năng kộo ca mỏy kộo Shibaura 3000 A khi ti trng chuyờn ch Q= 2500 kG

Trờn hỡnh 3.13 là kết quả khảo sỏt khả năng kộo của mỏy kộo khi khụng gài cầu mooc khi chở 2500 kG . Trong đú : Pϕ là lực bỏm của mỏy kộo ; PC – tổng lực cản của cả mỏy kộo và rơ mooc (bao gồm lực cản lăn và lực cản dốc). Qua đú cho thấy khi gúc dốc tăng trong khoảng đến 100, lực bỏm mỏy kộo cũng tăng nhưng chậm hơn so với sự tăng của lực cản chung của liờn hợp mỏỵ Gúc dốc giới hạn mà liờn hợp mỏy cú thể chuyển động được α < 90 (điểm cắt nhau của đồ thị).

Qua cỏc kết quả nghiờn cứu khảo sỏt cú thể rỳt ra một số nhận xột sơ bộ như sau:

- Khi truyền lực phối hợp ở trạng thỏi rơ mooc hỗ trợ lực kộo (δ1>0 ; δ2>0), khả năng vượt dốc của liờn hợp mỏy cú tăng lờn. Vớ dụ khi cựng chở 2500 kG, nếu khụng hỗ trợ lực kộo của rơ mooc thỡ gúc dốc giới hanm cú thể chuyển động được α <90 (hỡnh 3.13). Nhưng nếu gài cầu mooc chuyển động trờn gúc dốc 100 liờn hợp mỏy vẫn cũn chuyển động được với vận tốc cũn lớn hơn khoảng 2-3 km/h.

- Độ trượt của mỏy kộo khụng chỉ phụ thuộc vào tải trọng chuyờn chở Q mà cũn phụ thuộc vào số truyền làm việc của mỏy kộọ Số truyền càng cao thỡ độ trượt của mỏy kộo càng tăng (hỡnh 3.11 và 3.12). Điều này cú thể giải thớch rằng, khi số truyền mỏy kộo tăng vận tốc chuyển động của mỏy kộo (khả năng tự chuyển động ) càng tăng, trong khi đú khả năng tự chuyển động của rơ mooc vẫn khụng đổi do đú tớnh khụng tương thớch động học càng tăng. Khi đú lực cản kộo ở moc mỏy kộo càng tăng và hệ quả là độ trượt của mỏy kộo càng tăng khi số truyền làm việc cỏng caọ

- Ngược lại với mỏy kộo, độ trượt của rơ mooc giảm dần khi tăng tải trọng chuyờn chở. Điều này cũng dễ hiểu vỡ khi tải trọng Q tăng, lực bỏm của rơ mooc tăng nhanh hơn so với khả năng cung cấp mụ men của động cơ thủy lực (M2 truyền cho bỏnh rơ mooc).

3.8.2. Khảo sỏt dóy tỉ số truyền của hộp số phụảnh hưởng đến khả năng phối hợp hệ thống truyền lực của rơ mooc với mỏy kộo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng kéo của liên hợp máy kéo shibaura 3000a với rơ mooc một cầu truyền động thuỷ lực (Trang 67 - 71)