Cỏc phương phỏp nuụi sinh khối luõn trựng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tạo trứng bào xác ở luân trùng loài brachionus plicatilis muller, 1786 (Trang 32)

Cú nhiều phương phỏp nuụi sinh khối luõn trựng khỏc nhau, tuỳ thuộc vào ủiều kiện, yờu cầu, mục ủớch...cú thể chọn phương phỏp nuụi thớch hợp.

đõy là hỡnh thức nuụi ủược sử dụng rộng rói trong cỏc trại sản xuất cỏ biển và sản xuất trứng bào xỏc. Luõn trựng ủược cấy vào mụi trường cú tảo ủang phỏt triển ở mật ủộ cao khoảng 10-20x106 tb/ml. Khi tảo ủược sử dụng hết thỡ tiến hành thu hoạch toàn bộ và dựng một phần làm giống cho ủợt khỏc (Tech, 1981). Mật ủộ luõn trựng cấy ban ủầu cú thể biến ủổi 50-200 ct/ml.

Phương phỏp nuụi bỏn liờn tục.

đõy là bước thứ hai trong việc gia tăng quần ủàn luõn trựng. Bước thứ nhất giống như nuụi thu một lần, nhưng khi mật ủộ luõn trựng tương ủối cao thức ăn tiến hành thu 10-30% thể tớch nuụi (Lubzens, 1987). Sau ủú bổ sung thờm nước sạch, men bỏnh mỳ với lượng 1-2g/1triệu ct/ngày.

Hệ thống nuụi phản hồi.

Luõn trựng ủược nuụi bằng nấm men, cỏc sản phẩm trao ủổi chất của luõn trựng ủược chuyển qua bể xử lý. Tại ủõy vi khuẩn phõn huỷ cỏc sản phẩm thải thành cỏc muối dinh dưỡng. Muối dinh dưỡng này lại ủược sử dụng trong quỏ trỡnh nuụi tảo sử dụng làm thức ăn trở lại cho luõn trựng. Theo phương phỏp này cứ 500L thể tớch nuụi cần 150L thể tớch bể xử lý.

1.5. Những cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan ủến tạo trứng bào xỏc ở

luõn trựng

để phỏt triển nuụi hàng loạt luõn trựng làm thức ăn cho ấu trựng tụm, cỏ nờn dựng cỏch sinh sản vụ tớnh. Tuy nhiờn khi cần sản xuất trứng nghỉ ủể làm sản phẩm dự trữ, cú thể bảo quản ủược thỡ phải kớch thớch sự thụ tinh .

Nhiều nghiờn cứu ủó ủề xuất về quỏ trỡnh sinh sản hữu tớnh xuất hiện ở ngoài khoảng thớch hợp về ủiều kiện mụi trường khi sinh sản ủơn tớnh ủạt cực ủại [12], [16]. Nhiều người tin rằng sinh sản hữu tớnh và sự hỡnh thành trứng nghỉ bắt ủầu khi ủiều kiện bờn ngoài khụng ủưa ủến sự sinh sản ủơn tớnh. điều

này ủó ủược làm sỏng tỏ là khụng ủỳng vỡ nhưở 250C nú phải mất 5 ngày kể từ khi tỏc ủộng cho ủến khi hỡnh thành trứng nghỉ. Tuy nhiờn nú cũng là cơ sở ủể nghiờn cứu về những nhõn tố ảnh hưởng ủến quỏ trỡnh tạo trứng bào xỏc ở luõn trựng sau này.

Tashaki Ito (1960) ủó dựng B.plicatilisủang sống trong nước lục tảo cú ủộ muối 18,2Ẹ sang nuụi ở dung dịch Chlamydomonas cú ủộ muối 9Ẹ với mật ủộ ban ủầu là: 3ct/mL. Con ủực bắt ủầu xuất hiện từ ngày thứ hai nhưng 7 Ờ8 ngày sau mới ủạt cực ủại sau ủú từ từ chết ủi và sau 12 ngày thỡ chết hết [21].

Minkoff và ctv tiến hành nuụi B.plicatilis trong ủiều kiện mụi trường ủộ muối thấp hơn 30ppt và nhiệt ủộ trong khoảng 12-250C. Mật ủộ luõn trựng nuụi ủược giữ thấp, khụng vượt quỏ 150 ct/ml và thức ăn là Nannochloropsis sp ủược cung cấp ủầy ủủ. Sau giai ủoạn ủầu luõn trựng tăng khoảng 5-10ct/ml, luõn trựng sẽ tỏi sản xuất quần ủàn, tuỳ thuộc và nhiệt ủộ mụi trường nuụi mà con cỏi hữu tớnh mang trứng con ủực sẽ xuất hiện sau khoảng 2-3 ngày. điều này sẽ dẫn ủến sự xuất hiện của con ủực và con cỏi cú khả năng thụ tinh mang trứng nghỉ sau 4- 6 ngày. Những trứng nghỉ này sẽủược phúng thớch khỏi con cỏi khi kết thỳc quỏ trỡnh phỏt triển của chỳng và sẽ chỡm xuống ủỏy bểương nuụi. Cựng với sự xuất hiện của trứng nghỉ, số lượng con cỏi mang trứng con ủực sẽ bắt ủầu giảm và ủiều này kộo theo sự suy giảm số lượng con ủực và số lượng trứng nghỉ. Chu kỳ sản xuất trứng nghỉ kộo dài khoảng 10-24 ngày. Cú thể thu hoạch trứng nghỉ bằng lưới cú mắt lưới nhỏ 200 àm. Tỏch trứng nghỉ khỏi cỏc chất bẩn dưới ủỏy bằng cỏch dựng nước muối loóng sạch (10ppt) bơm vào, trứng sẽ nổi lờn trờn bề mặt sau ủú cú thể dựng ống xiphon hỳt hết cỏc chất bẩn dưới ủỏy ra ngoài [30].

Lubzens (1979) nhận xột Ộsinh sản hữu tớnh và sự sản xuất trứng nghỉ của luõn trựng ủạt ủược bởi sự giảm ủộ muối trong mụi trường nuụiỢ. Tỷ lệ mang trứng bào xỏc cao nhất ở 19Ẹ [23].

Lubzens (1980), Hino và Hirano (1988), Hagikawa và cộng sự (1988) nghiờn cứu ảnh hưởng của yếu tố mụi trường tới sự hỡnh thành trứng nghỉ thu ủược kết quả ở nhiệt ủộ 15 Ờ 200C và ủộ muối 8 - 20Ẹ tỷ lệ thụ tinh của luõn trựng B.plicatilis là lớn nhất [22],[23].

Fukusho (1989) cho rằng ở nhiệt ủộ thường luõn trựng vẫn cú khả năng hỡnh thành trứng nghỉ mặc dự cỏc ủiều kiện khỏc khụng thay ủổi.

Kogane T.; Hagiwara A.; Imaizumi K., nghiờn cứu ảnh hưởng thay ủổi của nhiệt ủộ từ nhiệt ủộ thấp 120C lờn 250C tới sự hỡnh thành trứng bào xỏc ở loài B.plicatlis, Kamiura. Loài này ủược nuụi như một loại thức ăn tươi sống tại Kamiura (Japan Sea Farming Association) trong 9 năm ở nhiệt ủộ 200C mà khụng cú sự xuất hiện giai ủoạn tỏi sản xuất giới tớnh. Tiến hành nuụi trong thể tớch 20 lit, ủộ muối là 27ppt tại nhiệt ủộ 120C trong 0, 10, 20 và 30 ngày, luõn trựng ủược ghộp vào 0,5 l nuụi sinh khối và nuụi ở nhiệt ủộ 250C trong 7-9 ngày. mật ủộ nuụi ghộp thay ủổi từ 20 - 400 ct/ml. Cung cấp tảo Nanochloropsis oculata khụ và tươi với lượng khoảng 0,14 àg (trọng lượng khụ) /1ct/1 ngày. kiểm soỏt mụi trường nuụi ở nhiệt ủộ 120C trong 36 ngày thớ nghiệm. Khụng con cỏi lưỡng tớnh nào xuất hiện và khụng cú trứng bào xỏc xuất hiện khi nghiờn cứu nhiệt ủộ thấp là 0 hoặc 10 ngày thớ nghiệm. Tuy nhiờn mật ủộ con cỏi lưỡng tớnh tăng ủạt 50 - 60% sau 20 hoặc 30 ngày thớ nghiệm ở nhiệt ủộ 120C. số lượng trứng bào xỏc trong thớ nghiệm này ủạt ủến 25,500 cao hơn 13 lần so với kiểm soỏt. kết quả này chỉ ra rằng nhiệt ủộ thấp kớch thớch sự hỡnh thành con cỏi mictic và việc chuyển sang nhiệt ủộ cao tăng tốc sự hỡnh thành trứng nghỉ?[29]

Tại Việt Nam, Nguyễn Văn Quyền ủó nghiờn cứu ảnh hưởng của nhiệt ủộ ủến sự hỡnh thành trứng nghỉ ủó thu ủược kết quả: ở nhiệt ủộ 8ổ20C , số lượng cỏ thể mang trứng nghỉ nhiều nhất (74%), tiếp theo là ở nhiệt ủộ 16ổ20C (21,5%) và thấp nhất là 28ổ20C (1,5%) [6].

Trong ủiều kiện thức ăn cung cấp ủủ về số lượng, ủảm bảo về chất lượng thỡ luõn trựng sinh sản ủơn tớnh. Khi nguồn thức ăn cung cấp giảm dần, một số con ủực bắt ủầu xuất hiện. Tuy nhiờn cũng cú thể sản xuất trứng nghỉ ở ủiều kiện thớch hợp và nguồn thức ăn phong phỳ vỡ ở ủiều kiện này một con cỏi sinh sản hữu tớnh cú thể sinh sản ủược 6 Ờ 8 trứng nghỉ (Hagikawa và Hino, 1990).

Hamada và cộng sự ủó nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc loại thức ăn khỏc nhau như: Tảo Chlorella nước ngọt, tảo mắt Euglenagracilis, men bỏnh mỳ thỡ thấy chỳng cú những ảnh hưởng nhất ủịnh ủến mức ủộ hỡnh thành trứng nghỉ. Trứng nghỉ hỡnh thành tốt nhất khi cho luõn trựng ăn tảo Chlorella nước ngọt, sau ủú ủến tảo mắt và cuối cựng là men bỏnh mỳ. ễng khuyến nghị rằng nếu dựng men bỏnh mỳ thỡ cần cung cấp thờm tảo Nanochlorosis sp trong khẩu phần ăn hàng ngày.

Trong tự nhiờn nhõn tố quan trọng nhất ảnh hưởng ủến sự sản xuất trứng nghỉ ở luõn trựng là việc cung cấp thức ăn hàng ngày. Vào mựa xuõn, trứng

B.plicatilis nở và số lượng tăng nhanh. Khi lượng thức ăn suy giảm luõn trựng bắt ủầu sinh sản trứng nghỉ [7].

ở trại giống, trứng nghỉủược sản xuất bằng cỏch ủiều chỉnh lượng thức ăn. đầu tiờn chỳng ta nuụi sinh khối luõn trựng bằng tảo và men bỏnh mỳ ở 250C, 20Ẹ, dưới ỏnh sỏng mặt trời. Khi mật ủộ luõn trựng ủạt 10.000ct/L giảm lượng thức ăn dần ủến 0 ủến 10 ngày sau chỳng ta thu hoạch trứng nghỉ.

Vũ Dũng (1998) khi nghiờn cứu về sự tạo trứng bào xỏc thỡ thấy trứng bào xỏc xuất hiện vào ngày thứ năm khi mật ủộ gần ủạt cực ủại [2]. Số lượng trứng bào xỏc liờn quan ủến mật ủộ quần thể và thời gian cực ủại của quần thể. Mật ủộ quần thể càng cao thỡ lượng trứng bào xỏc càng nhiều và thời gian quần thể ủạt cực ủại sớm thỡ trứng bào xỏc cũng xuất hiện sớm.

ỏnh sỏng và ụxy hoà tan cũng cú ảnh hưởng tới sự hỡnh thành trứng nghỉ bằng chứng là người ta cú thể tỡm thấy trứng nghỉở những nơi cú DO thấp hoặc bằng khụng, ỏnh sỏng yếu [12].

Như vậy, trứng bào xỏc ủược hỡnh thành là do sự tỏc ủộng của một yếu tố nào ủú hoặc phức hợp cỏc yếu tố. Lượng trứng bào xỏc ủược tạo thành phụ thuộc vào sự thớch hợp của mụi trường nuụi và sức khoẻ của luõn trựng.

Mt s nghiờn cu v sn xut trng nghỉở quy mụ ln.

đó cú nhiều nghiờn cứu về sản xuất trứng nghỉ ở quy mụ lớn. Imamura và cộng sự (1979) tạo trứng nghỉ B.plicatilis trong bể 4m3 và ủạt ủược sản lượng thu hoạch cao nhất: 30 triệu trứng nghỉ. Kokura và cộng sự (1982) ủó thu ủược 24 triệu trứng từ bể 4m3 [39].

Hagikawa và Lee (1991) xỏc ủịnh ủược sự hỡnh thành trứng nghỉ cao nhất cả 2 dũng L và S sử dụng luõn trựng dũng ủơn tớnh với khả năng cao nhất của sinh sản hữu tớnh. Họ ủó thay ủổi ủiều kiện mụi trường nuụi 2 dũng trờn trong khoảng thớch hợp cho sự hỡnh thành trứng nghỉ. Tảo Tetraselmis tetratheleủược sử dụng làm thức ăn cho quỏ trỡnh sản xuất trứng bào xỏc ở luõn trựng [21]. Kết quả thu ủược sản lượng trứng nghỉ cao nhất là 17,8 triệu trứng nghỉ trong 8 ngày ở 230C ủối với dũng L và 101,5 triệu trong 10 ngày ở 280C ủối với dũng S. Cũng như vậy, Hagiwara và cộng sự ủó theo dừi trong bể 40m3 nuụi sinh khối trong 10 ngày cho ăn bằng men bỏnh mỳ và tảo Nanochlosis oculata khụ và tươi. Sản lượng thu hoạch ủạt cao nhất 4,3 tỷ trứng nghỉ khi mật ủộ luõn trựng nuụi sinh khối ủạt 430ct/mL. Tỷ lệ nở ủạt khoảng 60%. Chi phớ cho sản xuất xấp xỉ 0,32 Ờ 0,64 USD cho 10.000 trứng. Trong khi giỏ bỏn ở Mỹ là 2.000 ủụ la cho 10.000 trứng [20].

Con mẹ mang trứng bào xỏc cú tỷ trọng lớn nờn chỳng cú nhiều ở ủỏy bể. Con cỏi mang trứng bào xỏc chết ngay và trứng bào xỏc ở trong vỏ của con mẹ hoặc tỏch ra chỡm xuống ủỏy bể. Sau 12 Ờ14 ngày trong nước chỉ cũn lại trứng bào xỏc và một phần con cỏi sinh sản vụ tớnh cũn sống sút. Thường con cỏi mang trứng bào xỏc chỉ cú 1 trứng, rất hiếm khi mang 2 trứng bào xỏc [11].

Việc tỏch trứng bào xỏc phụ thuộc vào nền ủỏy (chất cặn bó) của mụi trường nuụi. Mụi trường nuụi là phõn gà hoặc men bỏnh mỳ thường trứng bào xỏc dớnh chặt vào những cặn bó khú cú thể tỏch chỳng ra khỏi khi cho nở trở lại thỡ rất khú khăn và thường khụng nở ủược. Ngược lại trứng bào xỏc cú nguồn gốc từ mụi trường nuụi là lục tảo thỡ dễ thu hoạch và nở lại rất tốt [2].

Sau khi con mẹ ủẻ trứng bào xỏc chết ủi thỡ nghiờng bể cho lớp nước trờn chảy ủi hoặc dựng xiphon hỳt hết nước ra cũn lại tập trung vào cỏi bỡnh nhỏ. Trứng bào xỏc trong trường hợp này cũn lẫn với tảo cú thể dựng cỏt thụ ủể lọc hỗn hợp trứng bào xỏc và tảo [21].

Cỏc trứng nghỉ sẽ chỡm xuống ủỏy cú thể thu hoạch từủỏy. Cũng cú thể thu hoạch trứng nghỉ bằng cỏch thỏo bớt nước và thu qua lưới [12].

Trứng sau khi thu hoạch ủược rửa sạch, phơi khụ và tuỳ vào thời gian sử dụng mà bảo quản ở nhiệt ủộ thớch hợp (ở 40C cú thể ủể hàng năm). 1g trứng nghỉủược khoảng 2.000.000 trứng [39].

Sự nở lại của trứng bào xỏc .

Cỏc nhõn tố ảnh hưởng ủến sự hỡnh thành của trừng bào xỏc cũng ảnh hưởng tới sự nở lại của trứng nghỉ. Nhõn tố ủú bao gồm: ỏnh sỏng, DO, thời gian ngủ, nhiệt ủộ, ủộ muối...

ỏnh sỏng ủó ủược chứng minh là nhõn tố khởi ủộng cho quỏ trỡnh nở trở lại của luõn trựng [12]. Dưới ủiều kiện khụng cú ỏnh sỏng, nhiệt ủộ cú ảnh hưởng

khụng ủỏng kể ủến tỷ lệ nở (Hagikawa và Hino, 1989). Minkoff và cộng sự (1983) ủó ủạt ủược tỷ lệ nở 50% khi trứng ủược chiếu sỏng liờn tục trong 48h với cụng suất 6,3W/m3. Cường ủộ ỏnh sỏng ủể ấp trong phũng thớ nghiệm khoảng 100 Ờ 200E/m2/s [7].

Tỷ lệ nở cũn phụ thuộc vào ủiều kiện bảo quản và hỡnh thức ấp nở trứng nghỉ (liờn tục và khụng liờn tục). Theo Ito (1960) trứng bào xỏc của luõn trựng từ khi hỡnh thành ủến lỳc nở cần từ mấy tuần ủến mấy thỏng cho giai ủoạn ngủ. Giai ủoạn ngủ của B.plicatilis là 7 Ờ 12 ngày kể từ khi hỡnh thành nhưng tỷ lệ nở thấp. Ngược lại trứng nở nhiều khi ủược bảo quản trong một thời gian dài (15 ngày ở 250C và 6 thỏng ở 50C) [7]. Trứng cú thểủạt tỷ lệ nở gần 100% khi hỡnh thành từ cuối mựa thu rồi vượt ủụng [21].

Khi nghiờn cứu ảnh hưởng của mụi trường tới tỷ lệ nở của trứng nghỉ, Ito (1960), Hagikawa (1989) cho biết ủộ muối lỳc hỡnh thành trứng nghỉ cũng cú ảnh hưởng ủến tỷ lệ nở. Theo Minkoff (1983) nhiệt ủộ và ủộ muối tối ưu cho trứng nghỉ của luõn trựng B.plicatilis nở là 12-150C (tỷ lệ nở ủạt 40-70%) và 16Ẹ (tỷ lệ nở là 45-55%). Tỷ lệ nở của trứng nghỉ cũng cú thểủạt 90% khi ấp ở 250C (Hagikawa và Hino, 1990). Sau một thời gian lưu giữ khi cho nở nhiệt ủộ 280C và 20Ẹ tỷ lệ nởủạt 80% sau 36h [12].

Theo Fukusho (1989) tỷ lệ nở của trứng nghỉở 26-300C là 65,1% trong khi ở nhiệt ủộ 16-200C chỉủạt 1%.

Loài tảo sử dụng làm thức ăn cho nuụi sinh khối hàng ngày cũng cú ảnh hưởng sõu sắc tới sự tỷ lệ nở (Hagikawa và Hino, 1990). Loài tảo tốt nhất sử dụng ủểấp luõn trựng là Tetraselmis tetrathele [20],[23].

Hagikawa và cộng sự (1985) ủó chỉ ra rằng tỷ lệ nở thấp xuất hiện khi trứng nghỉủược ấp ở hàm lượng DO nhỏ hơn 30% [7].

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Thời gian và ủịa ủiểm nghiờn cứu.

- Thời gian từ thỏng 3 ủến thỏng 10 năm 2007.

- địa ủiểm nghiờn cứu: Trạm nghiờn cứu NTTS nước lợ Quý Kim - Hải Phũng.

2.2. đối tượng nghiờn cứu:

Luõn trựng loài Brachionus plicatilis Muller ,1786.

2.3. Phương phỏp nghiờn cứu.

2.3.1. Phương phỏp b trớ thớ nghim.

2.3.1.1. Sơủồ b trớ thớ nghim chung

Nuụi sinh khối tảo

Thớ nghiệm 1: Thớ nghiệm 2: Thớ nghiệm 3 : Nuụi sinh khối luõn trựng

điều kiện mụi trường thớ nghiệm: Ớ Nhiệt ủộ: Nhiệt ủộ 250C Ớ Sục khớ: 24/24h

Ớ Ánh sỏng mặt trời

Ớ Cho ăn tảo Chlorellaủạt mức bóo hoà Thuần giống Luõn trựng thu từ ao nuụi tụm Luõn trựng giống Tảo giống Men bỏnh mỳ

Nuụi sinh khối luõn trựng theo phương phỏp thu một lần. Khi mật ủộ luõn trựng trong bể sinh khối ủạt hơn 10.000 cỏ thể/lớt ủưa vào tiến hành thớ nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tạo trứng bào xác ở luân trùng loài brachionus plicatilis muller, 1786 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)