DANH MỤC BẢNG BIỂU.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường (Trang 37 - 41)

III. Đánh giá chung về tác động của dự án nhà máy thủy điện Sơn La 1 Những tác động xấu của dự án đem lại.

DANH MỤC BẢNG BIỂU.

Sơ đồ: Đánh giá tác động môi trường tổng quát.

Xác định nhu cầu Mô tả đề xuất dự án

Sàng lọc

Đánh giá sơ bộ môi trường Không cần EIA Cần EIA Xác định phạm vi Đánh giá Nhận biết, phân tích, dự báo các tác động Giảm thiểu Thiết kế lại, quy hoạch,quản lý tác động

Lập báo cáo EIA Thẩm định Chất lượng tài liệu, đóng

góp của các bên, khả năng chấp nhận đề xuất

dự án

Ra quyết định

Tham gia của cộng đồng

Không chấp nhận Chấp nhận

Giám sát Kiểm toán

Thiết kế lại Trình

lại

Tham gia của cộng đồng

Các chỉ tiêu thông số chính của hồ Sơn La

Cấp công trình: Cấp đặc biệt.

Thuỷ văn Hồ chứa

Diện tích lưu vực: 43.760 km2 Chế độ điều tiết : năm

LLTB nhiều năm: 1532 m3/s Mực nước dâng bình thường: 215 m

Tổng lượng dòng chảy năm: 48,32 tỉ m3 Mực nước gia cường: 217,83 m (lũ 0,01%)

Lưu lượng lũ:

Với p = 0,01%: 47.700 m3/s Mực nước kiểm tra (lũ PMF): 228,07m

với p: 0,1%: 28.600 m3/s Mực nước chết: 175m

với p: 1%: 19.600 m3/s Dung tích toàn bộ: 9,26 tỉ m3

với p: 5%: 14.600 m3/s Dung tích hữu ích: 6,504 tỉ m3

Dung tích phòng lũ (cùng với Hòa Bình): 7 tỉ m3

Lũ lớn nhất có thể xảy ra: 60.000 m3/s Diện tích mặt hồ (MNDBT): 224 km2

Công trình đập – tràn Nhà máy thủy điện

Đập dâng: bê tong trọng lực Loại nhà máy: chân đập

Chiều cao lớn nhất 138,1 m Số tổ máy: 6

Công trình xả lũ Lưu lượng max: 3462 m3/s (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu xả lớn nhất: 34,780 m3/s Cột nước max: 101,6 m

Tần suất thiết kế: 0,01% Cột nước min: 56,4 m

Xả sâu

- Số lỗ xả b x h = 12 (6 x 10)m Cột nước tính toán: 78m

- ∇ ngưỡng xả: 145 m Công suất lắp máy: 2.400 MW

Xả mặt

- Số khoang xả (b x h) = 6(15 x 13) Năng lượng TB năm (Eo): 10,227 tỉ kWh

- ∇ ngưỡng xả: 197,8 m Trong đó tăng cho Hòa Bình: 1,26 tỉ kWh

Khối lượng thi công

Khối lượng đất đá đào đắp 10,8 triệu m3; bê tông các loại 5,1 triệu m3

Kinh phí ước tính 42.476,9 tỉ đồng (bao gồm vốn đầu tư ban đầu là

36.786,97 tỉ đồng và lãi vay trong thời gian xây dựng là 5.708 tỉ đồng).

EIA: Environmental impact assessment - đánh giá tác động môi trường. TCty: Tổng công ty.

DN: Doanh nghiệp.

TNTN: Tài nguyên thiên nhiên. BTĐL: Bê tông đầm lăn.

Cộng đồng sở tại: Site community

Đối tượng thu hưởng của dự án: Project beneficiaries.

Tài liệu tham khảo.

1. Giáo trình “Chương trình và dự án phát triển kinh tế-xã hội” của Nhà xuất bản Thống Kê.

2. Đánh giá tác động môi trường - Phỏng theo bản tiếng Anh của ALAN GIFPIN năm 1995 do cục môi trường tổ chức dịch và xuất bản.

3. Sách: “Nhà máy thủy điện Sơn La và công cuộc di dân, tái định cư” của Ban chỉ đạo di dân tái định cư thủy điện Sơn La.

4.Giáo trình “Kinh tế phát triển” của Nhà xuất bản Lao Động.

5. Đề tài: “Nghiên cứu, tính toán bồi lắng và nước dềnh ứng với các phương án xây dựng khác nhau của hồ chứa Sơn La” của Tiến sĩ Nguyễn Kiên Dũng.

6. Ý kiến của Tiến sĩ Vũ Minh Châu, Uỷ ban KH-CN&MT của Quốc hội. 7. Ý kiến của Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Ngọc Đăng trên Sài Gòn Online.

8. Nguyến Xuân Hường: CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN SƠN LA: QUY HOẠCH DÂN CƯ GẮN VỚI RỪNG PHÒNG HỘ. Báo Hà Nội mới, 21/9/2004.

9. Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bê tông đầm lăn cho thi công đường và đập trọng lực” của Tiến sĩ Lê Quang Hùng.

10. Tạp chí Du lịch Việt Nam tháng 01/2006

11. Nghiên cứu tác động môi trường của đập thủy điện ở châu Á của nhà vi trùng học đồng thời là nhà sinh vật học dưới nước Guy Lanza thuộc Đại học Masachusetts Amherst.

12. Thông tin trên trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường và một số các bài viết, bài báo điện tử.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường (Trang 37 - 41)