IV/ Tiến trình:
3) Đáp án Biểu điểm: Đáp án Biểu
Đáp án Biểu điểm I/ Khoanh tròn chữ cái 1- B 2- D 3- A 4- C 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ II/ Dùng từ điền vào chổ trống
Câu 5: cùng loại Câu 6: tác dụng từ 0,5đ 0,5đ III/ Ghép cột Câu 7: A- 4 B- 1 C- 2 D- 3 Câu 8: A- 3 B- 4 C- 2 D- 1
IV/ Viết câu trả lời
Câu 9:
a) Bằng cách cọ xát
b) Đa vật đó lại gần các vụn giấy, nếu vật đã nhiễm điện thì có khả năng hút các vụn giấy
Câu 10:
a) Bóng đèn bút thử điện b) Electron tự do
Câu 11:
a) Dòng điện chạy qua dung dịch đồng sunphat có thể tách đồng ra khỏi dung dịch
b) Bàn ủi điện, bếp điện
1đ 1đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 1đ 1đ 4) Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem trớc bài: Cờng độ dòng điện”
V. Rút kinh nghiệm :
... ...
Tiết: 29
cờng độ dòng điện
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc định nghĩa của cờng độ dòng điện 2. Kĩ năng:
- Nắm đợc cách đo cờng độ dòng điện bằng Ampe kế. 3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.
II.Phơng pháp: Nêu vấn đề III. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Ampe kế, pin, bóng đèn, công tắc, điện trở, bút thử điện. 2. Học sinh:
- pin, dây dẫn, bóng đèn, công tắc. IV. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổn định: (1 phút) Lớp: 7Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu các tác dụng của dòng điện? cho ví dụ? Đáp án: dòng điện có 5 tác dụng chính
Tác dụng nhiệt: làm nóng nồi cơm điện Tác dụng phát sáng: làm sáng bóng đèn Tác dụng từ: nam châm điện hút đinh sắt Tác dụng hóa học: tác Cu ra khỏi dd CuSO4
Tác dụng sinh lí: làm co rút cơ khi đi qua cơ thể ngời. 3. Bài mới:
TG hoạt động của thầy và trò nội dung
10’ Hoạt động 1:
GV: làm TN cho HS quan sát
HS: quan sát và hoàn thành nhận xét.
I. Cờng độ dòng điện.
1. quan sát TN của giáo viên.
TG hoạt động của thầy và trò nội dung GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho phần này.
GV: cung cấp thông tin về cờng độ dòng điện và đơn vị đo
HS: nắm bắt thông tin
….. mạnh/ yếu . lớn/ nhỏ .… …
2. Cờng độ dòng điện.
- cờng độ dòng điện là biểu thị mức độ mạnh, yếu của dòng điện, kí hiệu của cờng độ dòng điện là I
- đơn vị của cờng độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A hoặc mA
1 mA = 0,001 A ; 1 A = 1000 mA 5’ Hoạt động 2:
GV : Đưa ra
HS: quan sát và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1
II. Ampe kế. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cờng độ dòng điện. C1: Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a 100 mA 10 mA Hình 24.2b 6 A 0,5 A 10’ Hoạt động 3:
HS: làm TN và thảo luận với mạch điện hình 24.3
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này
HS: thảo luận với câu C2
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C2
III. Đo cờng độ dòng điện.
C2:
Cờng độ dòng điện qua đèn càng lớn/ nhỏ thì đèn sáng càng mạnh/ yếu.
8’ Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 IV. Vận dụng. C3: a, 0,175 A - 175 mA b, 0,38 A = 380 mA c, 1250 mA = 1,25 A d, 280 mA = 0,28 A. C4: A X
TG hoạt động của thầy và trò nội dung GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C5
1 + c 2 + a 3 + b C5: ý A đúng
vì cực dơng của Ampe kế mắc vào cực dơng của nguồn điện
4. Củng cố: (5 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
V. Rút kinh nghiệm :
... ...
hiệu điện thế
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc định nghĩa của Hiệu điện thế 2. Kĩ năng:
- Nắm đợc cách đo Hiệu điện thế bằng Vôn kế 3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.
II.Phơng pháp: Nêu vấn đề III. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Nguồn điện, vôn kế, công tắc, dây dẫn, bóng đèn. 2. Học sinh:
- Pin, dây dẫn, bóng đèn, công tắc IV. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổn định: (1 phút) Lớp: 7Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: đổi các đơn vị đo sau:
1500 mA = A… 475 mA = A… 1,375 A = mA… 0,125 A = mA.… Đáp án: 1500 mA = 1,5 A 475 mA = 0,475 A 1,375 A = 1375 mA 0,125 A = 125 mA. 3. Bài mới:
TG hoạt động của thầy và trò nội dung
5’ Hoạt động 1:
GV: cung cấp thông tin về Hiệu điện thế.
HS: nắm bắt thông tin và trả lời C1 GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1
I. Hiệu điện thế.
Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một Hiệu điện thế.
Hiệu điện thế kí hiệu là U
Đơn vị là Vôn, kí hiệu là V hay milivôn mV và kilôvôn KV với 1 mV = 0,001 V 1 KV = 1000 V. C1: - Pin tròn: 1,5 V - ắc quy xe máy: 6 V
- giữa 2 lỗ của ổ cắm điện trong nhà: 220 V
TG hoạt động của thầy và trò nội dung 5’ Hoạt động 2:
HS: thảo luận với câu C2
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C2
II. Vôn kế.
Vôn kế là dụng cụ dùng để đo Hiệu điện thế. C2: bảng 1 Vôn kế GHĐ ĐCNN Hình 25.2a 300 V 25 V Hình 25.2b 20 V 2,5 V 12’ Hoạt động 3:
HS: làm TN và thảo luận với mạch điện hình 25.3
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3
III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở.
Nguồn
điện Số Vôn ghi trên vỏ pin Số chỉ của Vôn kế
Pin 1 1,5 V 1,5 V
Pin 2 1,5 V 1,5 V
C3: số Vôn ghi trên vỏ pin bằng với số chỉ của Vôn kế.
8’ Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6
IV. Vận dụng. C4: a, 2,5 V = 2500 mV b, 6 KV = 6000 V c, 110 V = 0,11 KV d, 1200 mV = 1,2 V C5: a, đây là Vôn kế b, GHĐ: 45V ; ĐCNN: 1V c, vị trí 1 chỉ 4V d, vị trí 2 chỉ 42V. C6: a + 2 b + 3 c + 1 4. Củng cố: (8 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
VX X
- Chuẩn bị cho giờ sau. V. Rút kinh nghiệm : ... ... Tiết: 31
hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú
7 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện 2. Kĩ năng:
- Nắm đợc sự tơng tự giữa hiệu điện thế với sự chênh lệch mức nớc. 3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.
II.Phơng pháp: Nêu vấn đề III. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Vôn kế,ampe kế, dây dẫn, bóng đèn, nguồn điện 2. Học sinh:
- Pin, bóng đèn, dây dẫn, công tắc IV. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổn định: (1 phút) Lớp: 7Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: đổi các đơn vị sau:
0,185 KV = V… 1,25 V = mV… 0,015 KV = mV… 1250 mV = KV.… Đáp án: 0,185 KV = 185 V 1,25 V = 1250 mV 0,015 KV = 15000 mV 1250 mV = 0,00125 KV. 3. Bài mới:
TG hoạt động của thầy và trò nội dung
TG hoạt động của thầy và trò nội dung HS: quan sát và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C1 HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C2
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4
1. Bóng đèn cha mắc vào mạch điện. * Thí nghiệm 1: hình 26.1
C1: khi cha mắc vào mạch điện thì số chỉ của Vôn kế là 0
2. Bóng đèn đợc mắc vào mạch điện. * Thí nghiệm 2: hình 26.2
C2:
Kết quả đo
Loại mạch điện Số chỉ của Vôn kế (V) Số chỉ của ampe kế (A) Nguồn điện 1 pin Mạch hở U0 = 0 I0 = Mạch kín U1,51 = I1 = Nguồn điện 2 pin Mạch kín U2 = 3 I2 = C3: ……không có …… …. lớn/ nhỏ . mạnh/ yếu .… … C4: V U ≤2,5 5’ Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5
II. Sự tơng tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nớc.
C5:
a, ...chênh lệch mức...nớcdòng nớc. b, hiệu điện thế dòng điện … … …
c, chênh lệch mức n… ớc hiệu điện thế…
. dòng điện
… …
10’ Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và trả lời C6 + C7 + C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6 +C7+C8 III. Vận dụng. C6: ý C C7: ý A C8: ý C 4. Củng cố: (8 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
V. Rút kinh nghiệm :
... ...
Tiết: 32
thực hành: đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song.
2. Kĩ năng:
- Đo đợc cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch song song 3. Thái độ:
- Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm - Nghiêm túc trong giờ thực hành.
II.Phơng pháp: Nêu vấn đề III. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Nguồn điện, ampe kế, vôn kế, bóng đèn, công tắc 2. Học sinh:
- Dây dẫn, pin, báo cáo thực hành. IV. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổn định: (1 phút) Lớp: 7Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (0 phút)
TG hoạt động của thầy và trò nội dung 10’ Hoạt động 1:
GV: hớng dẫn HS cách mắc mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song với nhau HS: nắm bắt thông tin
GV: hớng dẫn HS cách đo cờng độ dòng điện của đoạn mạch song song
HS: nắm bắt thông tin
GV: hớng dẫn HS cách đo hiệu điện thế của đoạn mạch song song
HS: nắm bắt thông tin
I. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Mắc song song hai bóng đèn.
C1: ampe kế và công tắc đợc mắc song song với nhau.
C2:
2. Đo cờng độ dòng điện đối với đoạn mạch song song. Vị trí của ampe kế Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Cờng độ dòng điện I1 = I2 = I3 =
3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song. Vị trí mắc vôn kế Hiệu điện thế hai điểm 1 và 2 U12 = hai điểm 2 và 3 U 23 = hai điểm 1 và 3 U13 = 23’ Hoạt động 2: HS: tiến hành thực hành theo hớng dẫn GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành.
sủa các lỗi HS mắc phải
HS: thực hành và lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành.
II. Thực hành.
Mẫu: báo cáo thực hành
4. Củng cố: (10 phút)
- Thu báo cáo thực hành
X
A X
VX X
- Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm. - Nhận xét giờ thực hành
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút) - xem lại trình tự thực hành - Chuẩn bị cho giờ sau. V. Rút kinh nghiệm :
... ...
Tiết: 33
thực hành: đo hiệu điện thế và cờng độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song.
2. Kĩ năng:
- Đo đợc cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch song song 3. Thái độ:
- Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm - Nghiêm túc trong giờ thực hành.
II.Phơng pháp: Nêu vấn đề III. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Vôn kế, ampe kế, nguồn điện, bóng đèn, công tắc 2. Học sinh:
- Pin, dây dẫn, bóng đèn, báo cáo thực hành IV. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổn định: (1 phút) Lớp: 7Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (0 phút)
TG hoạt động của thầy và trò nội dung 10’ Hoạt động 1:
GV: hớng dẫn HS cách mắc mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song với nhau HS: nắm bắt thông tin
GV: hớng dẫn HS cách đo hiệu điện thế của đoạn mạch song song
HS: nắm bắt thông tin
GV: hớng dẫn HS cách đo cờng độ dòng điện của đoạn mạch song song
HS: nắm bắt thông tin
I. Nội dung và trình tự thực hành.