I. Hệ thức Vi – ét: (10 phút)
4. Củng cố: (1 phút)
GV khắc sâu lại kiến thức cơ bản đã vận dụng và nội dung cách giải các dạng toán đã học để học sinh ghi nhớ.
5. HDHT: (4 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa , nắm chắc cách biểu diễn số liệu để lập phơng trình - Làm bài 45; 46; 52 (Sgk - 60)
H ớng dẫn bài 52: (SGK – 60)
Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là x + 3 km/h), vận tốc ca nô khi ngợc dòng là x - 3 (km/h) Thời gian ca nô đi xuôi dòng là 30
3
x+ (h), thời gian ca nô khi ngợc dòng là
303 3
x− (h)
Theo bài ra ta có phơng trình : 30 30 2 6
3 3 3
x + x + =
+ −
Tiết 34 Chủ đề V: ôn tập về Tứ giác nội tiếp. (Tiết 5)
Soạn: 22/4/2009 Dạy: 28/4/2009.
- Giúp học sinh hệ thống đợc định nghĩa, tính chất của tứ giác nội tiếp để vận dụng vào bài tập tính toán và chứng minh.
- Nắm đợc cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cũng nh trình bày lời giải bài tập hình học.
B. Chuẩn bị:
GV: Thớc kẻ, com pa. . .
HS: Học thuộc định nghĩa và tích chất của tứ giác nội tiếp các cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp. thớc kẻ, com pa. . .
C. Tiến trình dạy – học:
1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ khi luyện tập 2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ khi luyện tập
3. Bài mới:
- GV nêu nội dung bài toán, phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bài làm trong phiếu học tập
- Hs: thảo luận và trả lời miệng từng phần
- GV khắc sâu cho học sinh tính chất về góc của tứ giác nội tiếp.
- GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài , ghi GT , KL của bài toán .
- Nêu các yếu tố bài cho ? và cần chứng minh gì ?
- Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp ta có thể chứng minh điều gì ? - HS suy nghĩ nêu cách chứng minh . GV chốt lại cách làm .