Nghịch lưu phụ thuộc

Một phần của tài liệu đồ án mô phỏng hệ chỉnh lưu thyristorđộng cơ 1 chiều (Trang 34 - 36)

Ta có ở chế độ chỉnh lưu dòng điện trung bình trên tải Id và điện áp trung bình

Ud luôn cùng chiều. Công suất tiêu thụ trên tải P = Ud.Id luôn dương và chiều của

công suất luôn từ phía nguồn xoay chiều chuyển qua tải một chiều, khi đó bộ biến đổi làm việc ở chế độ nghịch lưu.

Công suất P=Ud.Id >0 Công suất P=Ud.Id <0

Hình 2.7 Chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu

Khi tăng góc mở , giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu Ud giảm đi nhưng

trở thành âm (-) và N thành dương ( +), điện áp - Ud tăng dần đến khi . Vì điện

áp Ud đổi chiều trong khi Id có chiều không đổi nên công suất P đổi dấu. Điều

này có nghĩa là tải một chiều đã trở thành nguồn phát và công suất truyền ngược từ phía tải về nguồn. Khi đó bộ biến đổi đã chuyển sang làm việc ở chế độ nghịch lưu. Lưu ý ràng ớ chế độ nghịch lưu, lưới xoay chiều nhận công suất tác dụng từ phía tải nhưng vẫn tiếp tục cung cấp công suất phản kháng và ảnh hưởng đến dạng sóng, tần số của điện áp xoay chiều.

Để lưới có thể nhận năng lượng từ phía tải thì tải phải là một nguồn phát và điện áp của tải phải lớn hơn điện áp của nguồn để đảm bảo cho van bán dẫn phân cực thuận.

Trong trường hợp nghịch lưu phụ thuộc thì ta phải có góc điều khiển a> ta có

điện áp trung bình của nghịch lưu phụ thuộc là Utb < 0.

2.2.4 Hệ biến đổi van–động cơ (V-Đ)

Hình 2.8 Sơ đồ thay thế của bộ biến đổi van

Ta có:

Sụt áp thuận trên 1 van

R = Rba + Rư + Rkh ; L = Lba + Lư + Lkh

R,L : Điện trở và điện kháng tổng mạch điện

Ở trạng thái dòng điện liên tục, ta có phương trình đặc tính cơ

Với các van bán dẫn nên có thể cỏ qua. Các đường đặc tính cơ là các đường thẳng. Độ cứng đặc tính cơ là

Và tốc độ không tải lí tưởng

Thay đổi góc mở các van từ 0-1800 sđđ của bộ biến đổi biến thiên từ +Ebm-Ebm

và ta có một họ đường thẳng song song nhau tại góc phần tư 1 và 4. Các trạng thái biên liên tục có quỹ đạo là một hình elip, ở trạng thái gián đoạn thì đặc tính cơ có dạng phi tuyến.

Hình 2.9 Đặc tính cơ

Một phần của tài liệu đồ án mô phỏng hệ chỉnh lưu thyristorđộng cơ 1 chiều (Trang 34 - 36)