3.3.2.1. Chỉ tiêu khuynh h−ớng ăn mòn (kr)
Là khuynh h−ớng thời gian xuất hiện vết ăn mòn đầu tiên trên một diện tích nhất định của bề mặt mẫu kim loại.
3.3.2.2. Chỉ tiêu vết ăn mòn (kn)
Là số l−ợng vết ăn mòn xuất hiện trên một đơn vị diện tích trong một thời gian nhất định.
3.3.2.3. Chỉ tiêu chiều sâu ăn mòn (P)
Là chiều sâu phá huỷ trên bề mặt kim loại trong một thời gian nhất định.
3.3.2.4. Chỉ tiêu thay đổi khối l−ợng (km)
Là sự thay đổi khối l−ợng của mẫu kim loại bị ăn mòn trên điện tích bề mặt trong khoảng thời gian thí nghiệm.
+ Chỉ tiêu giảm khối l−ợng (g/m2.h)
τ
.
S m km− = ∆
+ Chỉ tiêu tăng khối l−ợng (g/m2.h)
τ
.
S m k m+ = ∆
Trong đó, 渦m: trị số hao hụt khối l−ợng mẫu trong thời gian thí nghiệm. S: Diện tích bề mặt mẫu thí nghiệm.
3.3.2.5. Chỉ tiêu thể tích ăn mòn (ktt) (cm3/cm2.h)
Là thể tích khi hấp thụ hoặc thoát ra của sản phẩm ăn mòn (V) trong quá trình ăn mòn trên diện tích bề mặt mẫu (S) trong khoảng thời gian thí nghiệm (τ).
τ .
S V ktt =
3.3.2.6. Chỉ tiêu dòng điện ăn mòn (ki)
Là mật độ dòng điện t−ơng ứng với tốc độ của quá trình ăn mòn kim loại nhất định (th−ờng tính bằng mA/cm2 hoặc A/m2).
3.3.2.7. Chỉ tiêu thay đổi tính chất cơ học do ăn mòn
% 100 . ) ( B o B k δ δ δ ∆ =
Là sự thay đổi các chỉ tiêu cơ học của vật liệu do tác dụng ăn mòn của môi tr−ờng trong khoảng thời gian nhất định (tính theo %).
Chẳng hạn: chỉ tiêu biến đổi độ bền do ăn mòn (trong thời gian τ)
Trong đó, ∆δB: Trị số thay đổi độ bền cơ học của mẫu không bị ăn mòn và mẫu bị ăn mòn.
Với 渦δB = ⏐】δB – (δB)0⏐
(δB)0: Trị số độ bền cơ học của mẫu không bị ăn mòn.
】】】】】】】】】】】】】】】】】】】】】】】】】】】δB: Trị số độ bền cơ học của mẫu bị ăn mòn.
3.3.2.8. Chỉ tiêu thay đổi điện trở (kR)
% 100 . 0 R R kR = ∆
Là sự thay đổi điện trở của mẫu kim loại bị ăn mòn trong một thời gian nhất định (trong thời gian τ).
Trong đó, tR : Là trị số thay đổi điện trở của mẫu tR = | R – R0|
R: Là trị số điện trở của mẫu bị ăn mòn.
R0: Là trị số của điện trở của mẫu không bị ăn mòn.
3.3.2.9. Chỉ tiêu phản xạ do ăn mòn (Chỉ tiêu phản quang)
Là sự thay đổi khả năng phản xạ của bề mặt kim loại trong khoảng thời gian bị ăn mòn nhất định.
Đối với quá trình ăn mòn đều thì tốc độ ăn mòn có thể tính theo các chỉ tiêu định l−ợng khác nhau tuỳ theo ph−ơng pháp thí nghiệm và dụng cụ có độ chính xác thoả mãn yêu cầu nghiên cứu.
Đối với quá trình ăn mòn không đều thì việc lựa chọn chỉ tiêu ăn mòn phụ thuộc vào đặc tính ăn mòn.
Khi ăn mòn đều thì chỉ tiêu độ sâu ăn mòn có thể tính theo công thức:
Me m k P ρ 76 , 8 . − = (mm/năm)
Trong đó, ρMe : khối l−ợng riêng của kim loại (g/cm3) km- : chỉ tiêu giảm khối l−ợng (g/m2.h)