TỚI NĂM 2010
Ngành dệt may Việt Nam hiện được đỏnh giỏ là ngành cú lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu do đầu tư thấp, giỏ nhõn cụng rẻ và đang cú thị trường để phỏt triển. Mặt khỏc ngành dệt may cũng là ngành sản xuất nhiều hàng xuất khẩu và thu hỳt nhiều lao động Đõy là cỏc lĩnh vực đang được nhà nước khuyến khớch ưu tiờn phỏt triển.
Với những lợi thế trờn, từ nay tới năm 2010 ngành dệt may đang tập trung chỳ trọng và phỏt triển cả về chiều rộng, lẫn chiều sõu, trờn cơ sở phỏt huy nội lực là chớnh, tranh thủ vốn và cụng nghệ tiờn tiến nước ngoài. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 13%/ năm với cỏc mục tiờu là hướng ra xuất khẩu để tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cõn đối trả nợ và tỏi xuất. Mở rộng cỏc cơ sở sản xuất của ngành nhằm thoả món nhu cầu tiờu dựng trong nước về số lượng, chất lượng, chủng loại và giỏ cả. Từng bước đưa ngành cụng nghiệp dệt mayViệt nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, gúp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đường lối cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
Mục tiờu sản xuất và cõn đối cỏc nhu cầu đến năm 2010 của ngành dệt may được thể hiện ở bảng 6 và 7:
Bảng 6: Mục tiờu kộo sợi và dệt vải
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 SP chủ yếu
Tr.m3 Tấn % Tr.m3 Tấn % Tr.m3 Tấn %
Kộo sợi cỏc loại 144.000 243.000 343.000
Vải dệt thoi 800 120.000 60,8 1.400 210.000 61,7 2.000 300.000 63,8 Khăn bụng 30.000 15,0 41.000 12,1 46.000 9,8 Dệt kim 40.000 20,0 70.000 20,6 940.000 20,0 Vải khụng dệt 4.000 1,2 10.000 2,1 Cỏc sản phẩm khỏc 10.000 5,0 15.000 4,4 20.000 4,3 Nguồn: Bộ Cụng nghiệp.
Bảng 7: Mục tiờu về sản phẩm và xuất khẩu
Chỉ tiờu 2000 2005 2010
* Hàng may xuất khẩu (Tr.sản phẩm) 490 670 810
Trong đú: - Sản phẩm may quy đổi sơ mi chuẩn 400 550 750
- Sản phẩm dệt kim 90 120 160
* Hàng may mặc nội địa (Tr.sản phẩm) 210 270 540
Trong đú - Sản phẩm may quy đổi sơ mi chuẩn 190 240 500
* Kim ngạch xuất khẩu (Tr.USD) 2.000 3.000 4.000
Trong đú - Hàng may 16.000 22.000 30.000
- Hàng dệt 400 800 1.000
Nguồn: Bộ Cụng nghiệp
* Định hướng phỏt triển theo vựng và lónh thổ
Về dệt:
- Vựng 1: Vựng Đồng bằng Nam bộ và Đồng bằng sụng Cửu Long. Tập trung vào cỏc tỉnh thành sau: thành phố Hồ Chớ Minh, cỏc tỉnh Đồng Nai, An Giang, Bỡnh Dương, Đồng Thỏp, Tõy Ninh, Long An, lấy thành phố Hồ Chớ Minh làm trung tõm.
Dự kiến sản lượng dệt chiếm 40 - 50% toàn ngành
- Vựng 2: Vựng đồng bằng sụng Hồng và một số tỉnh phụ cận gồm: Hà Nội, cỏc tỉnh Hà Tõy, Hải Dương, Hưng Yờn, Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Nam Định, Hà Nam, Phỳ Thọ, Phỳ Yờn, Nghệ An lấy Hà Nội làm trung tõm.
Dự kiến sản lượng dệt chiếm 30 - 40% toàn ngành.
- Vựng 3: Vựng Duyờn hải miền Trung và một số tỉnh khu 4 cũ gồm: thành phố Đà Nẵng, cỏc tỉnh Quảng Nam, Khỏnh Hoà, Thừa Thiờn- Huế lấy thành phố Đà Nẵng làm trung tõm.
Dự kiến sản lượng dệt chiếm 10% toàn ngành.
Về may: Tập trung tại cỏc thành phố lớn như thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Nha Trang, Đà Nẵng, cỏc tỉnh trở thành vệ tinh của cỏc thành phố lớn.
Kết hợp hài hoà giữa đầu tư chiều sõu, cải tạo, mở rộng và đầu tư mới. Nhanh chúng thay thế những thiết bị và cụng nghệ lạc hậu, nõng cấp cỏc thiết bị cũn cú khả năng khai thỏc, bổ xung thiết bị mới để nõng cao chất lượng sản phẩm.
*Định hướng cho thị trường tiờu thụ:
Duy trỡ, củng cố và phỏt triển quan hệ ngoại thương với cỏc thị trường truyền thống, thõm nhập và tạo đà phỏt triển vào cỏc thị trường cú tiềm năng và thị trường khu vực. Từng bước hội nhập thị trường kinh tế khu vực AFTA và thị trường kinh tế thế giới WTO
Đối với thị trường trong nước, đỏp ứng nhu cầu cỏc mặt hàng dệt, may với chất lượng cao, giỏ thành hạ, đa dạng hoỏ mặt hàng, đỏp ứng thị hiếu và phự hợp với tỳi tiền của mọi tầng lớp nhõn dõn.
*Định hướng về phỏt triển nguyờn liệu:
Phỏt triển vựng nguyờn liệu bụng và tơ tằm để chủ động về nguyờn liệu dệt, hạ giỏ thành sản phẩm và thu hẹp nhập khẩu nguyờn liệu.
*Định hướng về đào tạo cỏn bộ, cụng nhõn kỹ thuật:
Phỏt triển hỡnh thức và cấp đào tạo để tăng số lượng cỏn bộ, cụng nhõn kỹ thuật.