Số vịng quay tài sản cố định:

Một phần của tài liệu phan tich bctc cty xnk (Trang 72)

6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn:

6.1.2. Số vịng quay tài sản cố định:

Số vịng quay tài sản cố định nĩi lên cường độ sử dụng tài sản cố định, đồng thời cũng cho biết đặc điểm, nghành nghề kinh doanh và đặc điểm đầu tư. Ý nghĩa của nĩ là cho biết trong năm hoạt động của doanh nghiệp thì tài sản cố định được quay bao nhiêu vịng để tạo ra doanh thu, hay nĩi cách khác là với một đồng đầu tư vào tài sản cố định thì cơng ty được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Doanh thu thuần Số vịng quay tài sản

cốđịnh =

Tài sản cốđịnh bình quân

Ta cĩ:

Từ các tài liệu liên quan ta lập bảng phân tích và đồ thị biểu diễn như sau:

Bảng 29: Số vịng quay tài sản cốđịnh: ĐVT: triệu đồng

2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh thu thuần 574.201 706.742 759.422 1.129.067 132.541 23,08 52.680 7,45 369.644 48,67 TSCĐĐ.kỳ 20.602 20.313 33.109 32.933 -289 -1,40 12.796 63,00 -177 -0,53 TSCĐ C.kỳ 20.313 33.109 32.933 36.195 12.796 63,00 -177 -0,53 3.263 9,91 TSCĐ bình quân 20.457 26.711 33.021 34.564 6.254 30,57 6.310 23,62 1.543 4,67 Vịng quay tài sản cốđịnh 28,07 26,46 23,00 32,67 -1,61 -5,73 -3,46 -13,08 9,67 42,04

ĐỒ TH 17: S VỊNG QUAY TÀI SN CĐỊNH 32,67 23,00 26,46 28,07 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 2000 2001 2002 2003 NĂM TR I U ĐỒ NG 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 S VỊ NG Q UAY

Doanh thu thuần Vốn CĐ bình quân Vịng quay vốn CĐ

Từ đồ thị ta thấy, số vịng quay tài sản cố định liên tục giảm sau đĩ cĩ xu hướng tăng lên vào năm 2003 chứng tỏ doanh nghiệp đang phấn đấu khai thác hiệu quả hơn máy mĩc thiết bị của đơn vị mình. Tình hình cụ thể như sau:

Năm 2001, vịng quay tài sản cố định là 26,46 vịng tức là trên 1 đồng tài sản cố định

cơng ty cĩ thể tạo được 26,46 đồng doanh thu. So với năm 2000, thì khả năng tạo ra doanh thu từ tài sản cố định đã giảm đi 1,61 đồng tương đương 5,73%. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng chậm hơn tài sản cố định bình quân, cụ thể là doanh thu thuần chỉ tăng 23,08%, trong khi tài sản cố định bình quân tăng 30,57%.

Năm 2002, số vịng quay này tiếp tục giảm đi 3,46 vịng ứng với tỷ lệ 13,08%. Mức độ

giảm cịn cao hơn năm trước, cho thấy tài sản cố định sử dụng kém hiệu quả hơn bởi vì tuy mức độ tăng tài sản cố định cĩ giảm hơn trước (chỉ tăng 23,62%), nhưng đồng thời doanh thu cũng tăng ít hơn trước khá nhiều (chỉ tăng 7,45%). Tình hình này cần được cải thiện. Và kết quả năm 2003 cho thấy cơng ty đã tích cực khắc phục được tình trạng trên biểu

hiện là: khả năng tạo ra doanh thu trên một đồng tài sản cố định tăng 9,67 đồng tương đương 42,04%. Mức độ tăng khá cao cho thấy việc sử dụng tài sản cố định bắt đầu cĩ hiệu quả, tạo ra xu hướng tích cực hơn trong những năm tới. Đạt được điều đĩ là nhờ những phấn đấu của cơng ty trong cơng tác sửa chữa, bảo trì máy mĩc thiết bị để nâng cao năng lực sản xuất cùng với việc gia tăng doanh số để khai thác hiệu quả cơng xuất của máy.

6.1.3. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:

Vốn lưu động là phần chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn, dùng để duy trì những hoạt động bình thường trong hiện tại. Do đĩ việc sử dụng cĩ hiệu quả vốn này cĩ ý nghĩa rất quan trọng đảm bảo cho sự phát triển ổn định và lâu dài của doanh nghiệp.

Trước hết ta khảo sát sơ đồ về vịng quay vốn lưu động ở doanh nghiệp như sau:

Vịng luân chuyn vn lưu động

TIỀN

Khoản phải thu

Hàng tồn kho Sản xuất Mua nguyên vật liệu Nợ phải trả Bán hàng Mua hàng

Từ sơ đồ trên ta thấy: Luân chuyển vốn lưu động là sự vận động tuần hồn của vốn trải qua ba giai đoạn cung cấp, sản xuất và tiêu thụ làm cho vốn chuyển từ hình thái này sang hình thái khác như: tiền tệ, nguyên vật liệu, thành phẩm…và kết thúc một chu kỳ kinh doanh trở về trạng thái ban đầu của nĩ.

Tốc độ luân chuyển vốn là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính doanh nghiệp. Để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn ta dùng chỉ tiêu số vịng quay vốn lưu động. Ta cĩ:

Doanh thu thuần Số vịng quay

vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Ngồi ra ta cĩ thể dùng chỉ tiêu số ngày của một vịng quay vốnlưu động

để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Ta cĩ:

360 Số ngày của 1 vịng

quay vốn lưu động =

Số vịng quay vốn lưu động

Căn cứ vào các tài liệu ta cĩ bảng kết quả sau:

Bảng 30: Số vịng quay vốn lưu động ĐVT: triệu đồng 2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU N2000 ĂM N2001 ĂM N2002 ĂM N2003 ĂM Số tiền % Số tiền % Số tiền % DT thuần 574.201 706.742 759.422 1.129.067 132.541 23,08 52.680 7,45 369.644 48,67 Vốn LĐĐ.kỳ 5.620 7.168 13.816 14.290 1.548 27,54 6.648 92,75 473 3,43 Vốn LĐ C.kỳ 7.168 13.816 14.290 9.888 6.648 92,75 473 3,43 -4.402 -30,80 Vốn LĐ bq 6.394 10.492 14.053 12.089 4.098 64,09 3.561 33,94 -1.964 -13,98 Vịng quay vốn LĐ 89,80 67,36 54,04 93,40 -22,44 -24,99 -13,32 -19,77 39,36 72,83 Số ngày của 1 vịng 4,01 5,34 6,66 3,85 1,34 33,32 1,32 24,65 -2,81 -42,14 ĐỒ TH 18: S VỊNG QUAY VN LƯU ĐỘNG 89,80 67,36 54,04 93,40 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 2000 2001 2002 2003 NĂM TRIỆU ĐỒNG 0,00 15,00 30,00 45,00 60,00 75,00 90,00 105,00 VỊ NG Doanh thu thuần Vốn LĐ bình quân Vịng quay vốn LĐ

Từ bảng phân tích và đồ thị trên ta thấy số vịng quay vốn lưu động cĩ xu hướng giảm dần, chỉ đến năm 2003 mới cĩ chiều hướng gia tăng chứng tỏ những năm trước đây vốn lưu động được sử dụng chưa mấy hiệu quả, cụ thể của tình hình này là :

Năm 2001, số vịng quay vốn lưu động là 67,36 vịng, tức là cứ 1 đồng vốn lưu động sẽ

tạo ra 67,36 đồng doanh thu thuần và thời gian của một vịng quay là 5,34 ngày.

So với năm 2000, tốc độ này đã giảm đi 22,44 vịng tương đương 24,99% và số ngày của một vịng quay cũng tăng lên 1,34 ngày tương đương đương 33,32%.

Năm 2002, vốn lưu động quay trung bình 54,04 vịng với thời gian của một vịng là

6,66 ngày, vậy đã vận chuyển chậm hơn trước 13,31 vịng tức là đã giảm đi 19,77% và thời gian của một vịng quay cũng dài hơn 1,32 ngày tức là tăng thêm 24,65%.

Đến năm 2003, nhờ hoạt động tiêu thụ diễn ra mạnh, nên tốc độ luân chuyển của vốn

lưu động tăng lên 39,36 vịng tương đương 72,83%. Mức độ tăng khá cao này là một biểu

hiện tích cực cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ khởi sắc tốt. Đồng thời, số ngày của một vịng cũng giảm đi 2,81 ngày với tỷ lệ là 42,14%.

Kết luận:

Qua đĩ ta thấy, trong năm 2001 và 2002, số vịng quay của vốn lưu động liên tục giảm và số ngày của một vịng tăng dần lên, chứng tỏ vốn lưu động luân chuyển ngày càng chậm điều này sẽ làm cho tình hình tài chính của cơng ty ngày càng xấu đi. Đến năm 2003, luân chuyển vốn đã diễn ra nhanh hơn cho thấy vốn được sử dụng hiệu quả hơn.

Ta dễ dàng nhận thấy sự biến động trên là do ảnh hưởng bởi sự biến động: doanh thu thuần và vốn lưu động bình quân. Ta sẽ xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động mà cụ thể là đến số ngày của một vịng quay.

Xác định mức độảnh hưởng các nhân tốđến tốc độ luân chuyển vốn lưu động:

- Khi tình hình tiêu thụ diễn ra mạnh hơn hay yếu đi tức là doanh thu biến động sẽ ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động làm số ngày của một vịng thay đổi là:

1 1 360 x

Vốn LĐ sử dụng bình quân

năm nay x [ Doanh thu thuần năm nay

-

Doanh thu thuần năm trước ]

- Khi vốn lưu động được sử dụng biến động sẽ làm thay đổi số ngày của một vịng quay vốn lưu động một lượng là:

360 x ( Vốn LĐ sử dụng bình quân năm nay - Vốn LĐ sử dụng bình quân năm trước) Doanh thu thuần năm trước

Căn cứ vào các tài liệu cĩ liên quan ta lập bảng phân tích như sau:

Bảng 31: Ảnh hưởng của doanh thu ĐVT: triệu đồng

CHỈ TIÊU NĂM 2000 2001 2002 2003

Vốn LĐ năm nay 6.394 10.492 14.053 12.089 Doanh thu thuần năm nay 574.201 706.742 759.422 1.129.067 Doanh thu thuần năm trước _ 574.201 706.742 759.422 Doanh thu biến đổi _ 132.541 52.680 369.644

Ảnh hưởng của doanh thu _ -1,23 -0,50 -1,88

Bảng 32: Ảnh hưởng của vốn lưu động sử dụng bình quân: ĐVT: triệu đồng NĂM CHỈ TIÊU 2000 2001 2002 2003 Vốn LĐ bình quân năm nay 6.394 10.492 14.053 12.089 Vốn LĐ bình quân năm trước _ 6.394 10.492 14.053 Vốn LĐ biến đổi _ 4.098 3.561 -1.964 Doanh thu thuần năm trước _ 574.201 706.742 759.422

Ảnh hưởng của vốn LĐ bq _ 2,57 1,81 -0,93

Từ hai bảng trên ta thấy:

Năm 2001:

Mức độ ảnh hưởng của doanh thu: với số vốn lưu động sử dụng bình quân thực tế của năm, nhưng doanh thu đạt được tăng 132.541 triệu đồng đã làm tăng tốc độ luân chuyển vốn biểu hiện: số ngày của một vịng quay vốn đã giảm đi là: -1,23 ngày/vịng. Mức độ ảnh hưởng của vốn lưu động: với giả định rằng doanh thu của năm nay bằng năm trước, nhưng số vốn sử dụng thực tế tăng 4.098 triệu đồng, chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn giảm: số ngày của một vịng quay tăng thêm là 2,57 ngày/vịng.

Như vậy: số ngày của một vịng quay vốn năm 2001 tăng hơn trước là: (–1,23 + 2,57) = 1,34 vịng.

Tương tự cho các năm sau là:

Năm 2002, số ngày cho một vịng tăng 1,32 vịng do:

- Doanh thu thuần tăng 52.680 triệu đồng làm số ngày giảm đi : -0,5 ngày/vịng - Vốn lưu động sử dụng tăng 3.561 triệu đồng làm thời gian một vịng quay tăng 1,81

ngày/vịng.

Năm 2003:

- Doanh thu thuần tăng 369.644 triệu làm thời gian của một vịng giảm : 1,88 ngày/vịng

- Đồng thời vốn lưu động sử dụng bình quân cũng giảm đi 1.964 triệu làm thời gian một vịng quay giảm đi : -0,93 ngày/vịng.

Do đĩ, tốc độ luân chuyển trong năm 2003 tăng lên với thời gian của một vịng quay giảm tổng cộng là : -2,81 ngày/vịng.

Tĩm lại, ta thấy rằng:

− Đối với nhân tố doanh thu, hàng năm đều tăng lên và do đĩ ảnh hưởng tích cự đến tốc độ luân chuyển vốn làm giảm số ngày của vịng quay vốn. Do đĩ ta cần đẩy mạnh tiêu thụ hơn nữa.

− Đối với nhân tố vốn lưu động, gia tăng vào năm 2001 và 2002 đã ảnh hưởng khơng tốt đến tốc độ luân chuyển vốn. Do đĩ cơng ty cần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả vốn lưu động này hơn để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm vốn hoặc ngược lại sẽ gây lãng phí. Do đĩ xác định được số vốn tiết kiệm hoặc lãng phí đĩ sẽ cho ta thấy rõ hơn về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Xác định số vốn tiết kiệm hay lãng phí:

Ta cĩ cơng thức xác định như sau:

Doanh thu thuần năm nay Số vốn tiết kiệm hay lãng phí so với năm trước = 360 x [ S1 vịng ố ngày quay năm nay - Số ngày 1 vịng quay năm trước ]

Dựa trên các tài liệu ta cĩ kết quả sau:

Bảng 33: Số vốn tiết kiệm hoặc lãng phí: ĐVT: triệu đồng

NĂM

CHỈ TIÊU 2000 2001 2002 2003

Doanh thu thuần 574.201 706.742 759.422 1.129.067 Số ngày 1vịng quay năm nay 4,01 5,34 6,66 3,85 Số ngày 1 vịng quay năm trước _ 4,01 5,34 6,66

Số vốn tiết kiệm hoặc lãng phí _ 2.611 2.785 -8.813

Từ bảng trên ta thấy, năm 2001 và 2002 do vốn lưu động luân chuyển với tốc độ chậm hơn nên đã làm lãng phí một khoản vốn là 2.611 triệu đồng và 2.785 triệu đồng. Tình hình này khơng tốt cho tài chính của cơng ty.

Đến năm 2003, nhờ nổ lực tăng tốc độ luân chuyển vốn đã tiết kiệm được 8.813 triệu đồng. Số vốn này lớn hơn lượng vốn bị lãng phí năm trước khá nhiều, đây là biểu hiện tích cực cho thấy trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính của cơng ty đã cĩ sự tiến bộ khá tốt, cần duy trì và phát huy hơn trong những năm tới .

6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thơng qua các chỉ tiêu về lợi nhuận:

Phân tích tình hình tài chính của cơng ty phải đặc biệt quan tâm đến khả năng sử dụng hiệu quả tài sản để mang lại nhiều lợi nhuận cho cơng ty. Vì lợi nhuận là mục tiêu cuối

cùng của doanh nghiệp. Khi phân tích, lợi nhuận được đặt trong tất cả các mối quan hệ cĩ thể liên quan như: doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu…Mỗi gĩc độ nhìn đều cung cấp cho nhà phân tích một ý nghĩa cụ thể để phục vụ các quyết định quản trị. Ta cĩ thể thơng qua các chỉ tiêu sau đây:

6.2.1. Hệ số lãi gộp:

Lãi gộp là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá vốn, hệ số lãi gộp biến động là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận. Nĩ thể hiện khả năng trang trải các chi phí hoạt động khác như chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp…để đạt được lợi nhuận, tức là cho ta biết trong 100 đồng doanh thu cĩ bao nhiêu đồng đĩng gĩp cho chi phí hoạt động và lợi nhuận. Ta cĩ:

Lãi gộp Hệ số lãi gộp =

Doanh thu thuần

x 100%

Bảng 34: Hệ số lãi gộp ĐVT: triệu đồng

2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU N2000 ĂM N2001 ĂM N2002 ĂM N2003 ĂM

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh thu thuần 574.201 706.742 759.422 1.129.067 132.541 23,08 52.680 7,45 369.644 48,67 Giá vốn hàng bán 537.700 667.724 705.148 1.058.422 130.024 24,18 37.424 5,60 353.275 50,10 Lãi gộp 36.501 39.018 54.275 70.644 2.517 6,90 15.256 39,10 16.370 30,16 Hệ số lãi gộp 6,36% 5,52% 7,15% 6,26% -0,84% -13,15 1,63% 29,45 -0,89% -12,45 ĐỒ TH 19: H S LÃI GP 6,36% 5,52% 7,15% 6,26% 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 2000 2001 2002 2003 NĂM TR I U ĐỒ NG 0,00% 1,50% 3,00% 4,50% 6,00% 7,50% 9,00%

Doanh thu thuần Lãi gộp Hệ số lãi gộp

Quan sát đường biển diễn hệ số lãi gộp ta thấy hệ số lãi gộp thường xuyên biến động theo những chiều hướng khác nhau, cĩ xu hướng giảm vào năm 2003, cụ thể là:

Năm 2001, hệ số này là 5,52%, tức là trong 100 đồng doanh thu cĩ 5,52 đồng dùng để

trang trải cho chi phí hoạt động và cĩ lãi. So với năm 2000, hệ số này đã giảm đi 0,84%, nguyên nhân do giá vốn hàng bán tăng với mức độ cao hơn doanh thu thuần làm cho lãi gộp tăng chậm hơn (chỉ tăng 6,9%) nên hệ số giảm.

Năm 2002, hệ số lãi gộp bằng 7,15%, tức là với 100 đồng doanh thu thuần khả năng

trang trải cho chi phí hoạt động đã tăng hơn trước 1,63 đồng. Đây là biểu hiện tích cực vì giá vốn hàng bán tăng chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu chứng tỏ cơng ty cĩ biện pháp tốt để giảm giá thành làm lãi gộp tăng với mức độ khá cao hơn doanh thu là 39,1%.

Năm 2003, hệ số lãi gộp giảm trở lại, với 100 đồng doanh thu chỉ tạo ra 6,26 đồng lãi

Một phần của tài liệu phan tich bctc cty xnk (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)