Nhóm khe nứt:

Một phần của tài liệu Thủy văn (chương 6) (Trang 45 - 49)

IV. NƯỚC KHE NỨT NƯỚC KHE NỨT: :

3nhóm khe nứt:

• + Khe nứt thẳng góc với mặt phân lớp (trong đá vôi

đôlômit).

• + Khe nứt nằm xiên góc với mặt phân lớp (trong cát

kết).

• + Khe nứt có hình dạng phức tạp (trong đá sét).

• Các bồn nước tự lưu cũng thường được tạo thành trong

KHÍ HẬU THUẬN LỢI NƯỚC LẤP ĐẦY CÁC KHE NỨT

KHÍ HẬU THUẬN LỢI NƯỚC LẤP ĐẦY CÁC KHE NỨT

• c. Những khe nứt phong hóa rất phức tạp, có kích thước rất đa dạng và thường bị lấp đầy bởi các vật liệu sét.

• Theo mức độ phá hủy đất đá trong quá trình phong hóa, người ta chia vỏ phong hóa ra làm nhiều đới:

• + Đới nứt nẻ nhất (đới ngậm nước) phân bố ở độ sâu 2-3m

• + Đới nứt nẻ kém hơn, phân bố ở độ sâu 20-30m.

• + Đới sâu hơn thì số lượng khe nứt và độ ng m ậ nước còn giảm nhiều hơn nữa.

• Thường chúng ta gặp n c trong tổ hợp của 3 loại khe ướ nứt trên.

• Mức độ nước chứa của đá nứt nẻ phụ thuộc rất lớn vào loại khe nứt và sự liên hệ giữa chúng với nhau.

• Nước trong 3 loại khe nứt trên có mối liên hệ thủy lực với nhau, vì vậy mà trong nhiều trường hợp thành phần hóa học của chúng nhiều màu sắc.

• Nguồn bổ sung của nước khe nứt chủ yếu là nước khí quyển, d i dào hay hạn chế phụ thuộc vào địa hình và đặc ồ điểm của lớp phủ đệ tứ. Nước khí quyển ngấm xuống mạnh nhất tại các vùng phân thủy, nơi các nứt nẻ lộ ra ngoài.

• Khi thăm dò nước khe nứt nhất thiết phải nhớ rằng có thể giếng hay lỗ khoan xuyên qua bên cạnh các khe nứt chứa nước

Một phần của tài liệu Thủy văn (chương 6) (Trang 45 - 49)