NƯỚC TỰ LƯU(tt) NƯỚC TỰ LƯU(tt)

Một phần của tài liệu Thủy văn (chương 6) (Trang 36 - 42)

III. NƯỚC TỰ LƯU(tt)NƯỚC TỰ LƯU(tt)

• Trong mỗi bồn tự lưu gồm có những yếu tố sau: 1. Miền bổ sung (miền cấp).

• 2. Miền áp lực.

• 3. Miền thoát nước.

• Trong miền bổ sung (miền cấp), tầng chứa nước nằm trên mặt đất. Ở đây nước có mặt thoáng và trên cơ bản không có gì khác với nước ngầm.

• Trong miền áp lực (miền chứa) độ cao mà nước có thể dâng lên nằm cao hơn nóc tầng chứa nước. Khoảng cách từ nóc tầng chứa nước tới độ cao ấy gọi là cột nước áp lực (H1, H2). Độ cao mà mực nước áp lực có thể dâng lên gọi là mực nước áp lực. Đường nối các điểm cùng một độ cao tuyệt đối của mực áp lực, được gọi là đường thủy đẳng áp.

• Trong miền áp lực (miền chứa) chiều dày của tầng tự lưu (M) không thay đổi theo thời gian.

• Ở miền thoát nước, nước tự lưu chảy ra mặt đất dưới dạng nguồn nước lên.

Đới thơng khí

Đới bảo hịa

Nước thượng tầng Mặt đẳng ápVùng bổ cấp Giếng phun

• Đối với nước tự lưu, người ta ít chú ý nghiên cứu động thái của chúng, vì động thái của nước tự lưu tương đối cố định, không biến đổi theo thời gian. Mấy nét đặc biệt của nước tự lưu có liên quan với điều kiện tàng trữ của nó là:

• - Lưu lượng tương đối cố định không biến đổi theo mùa.

• - Nhiệt độ thường cao (t0> 370C) do nước tự lưu nằm ở những độ sâu lớn.

• - Độ khoáng hóa lớn do nhiệt độ cao làm tăng khả năng hòa tan của nước.

• - Chất lượng tốt vì phía trên tầng chứa nước được phủ bởi một lớp cách thủy, ngăn không cho nước bị nhiễm bẩn từ mặt đất.

• Nước tự lưu đã được nhiều nước trên thế giới dùng cho việc cung cấp nước cho thành phố: Pari (Pháp), Moscơva (Liên Xô), ...

• Ở nước ta, một số nơi đã tổ chức khai thác nược tự lưu từ thập niên 30 của thế kỷ 20, nhằm đáp ứng những nhu cầu nước cho sinh hoạt và các hoạt động công nghiệp.

• Hiện nay, một số khu vực tổng lượng nước khai thác đã vượt qua lượng nước bồi hoàn dẫn đến hiện tượng hạ thấp mực nước áp lực

• Trong tương lai khi công nghiệp của nước ta phát triển cao, những nhu cầu về nước càng tăng, nhất thiết phải:

iều tra, tính toán lại khả năng cung cấpĐ của các tầng chứa nước,

Có biện pháp quản lý hiệu quả kỹ thuật và tổng lượng nước khai thác nhằm hạn chế ở mức tối thiểu những tác động tiêu cực đối với môi trường tự nhiên ... đồng thời, ngay từ bây giờ

Phải nghĩ đến những giải pháp bổ cấp nhân tạo

IV.

Một phần của tài liệu Thủy văn (chương 6) (Trang 36 - 42)