C. Hớng dẫn thực hiện
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết đợc:
+ Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ . + Phân loại hợp chất hữu cơ
Kĩ năng
− Phân biệt đợc chất vô cơ hay hữu cơ theo CTPT, phân loại chất hữu
cơ theo hai loại : hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocachon.
− Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
− Tính % các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ
− Lập đợc công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần %
các nguyên tố
B. Trọng tâm
− Khái niệm hợp chất hữu cơ
− Phân loại hợp chất hữu cơ
C Hớng dẫn thực hiện
− Nên dùng hình ảnh một số loại lợng thực, thực phẩm,đồ dùng làm từ
vật liệu hữu cơ để giới thiệu về hợp chất hữu cơ.
− Tiến hành làm TN ( thí nghiệm sách GK),cho học sinh quan sát, kết
luận trong bông có chứa C. Nêu thêm kết quả đốt cháy một số chất khác nh nến, gỗ ,củi ,xăng dầu ... để học sinh tự nêu khái niệm về hợp chất hữu cơ Lu ý học sinh trừ những hợp chất của cacbon thuộc loại vô cơ. Bài tập củng cố: cho một số chất trong đó có chất hữu cơ (hiđrocacbon + dẫn xuất của hiđrocacbon) và vô cơ ,yêu cầu các em nhận biết đợc chất nào là chất hữu cơ
− Chuyển số chất hữu cơ các em nhận thành 2 nhóm, một nhóm là
hiđrocacbon ,một nhóm là dẫn xuất của hiđrocacbon. Cho học sinh nhận xét thành phần nguyên tố của các chất trong 2 nhóm để hình thành sự phân loại hợp chất hữu cơ
− GV giới thiệu phần khái niệm về hóa học hữu cơ
− Luyện tập, củng cố : + Tính % các nguyên tố trong một hợp chất hữu
cơ (BT 4 sách GK) ,
+ So sánh hàm lợng C trong một số hợp chất hữu cơ (bài tập 3 SGK) , + Lập CTPT hợp chất hữu cơ khi biết % các nguyên tố ( hớng dẫn học sinh lập tơng tự CTPT của hợp chất vô cơ )
Bài 35: CấU TạO PHÂN Tử HợP CHấT HữU CƠ
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết đợc: ..
tử hợp chất hữu cơ
− Viết đợc một số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vòng
của một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT.
B. Trọng tâm
− Đặc điểm câu tạo hợp chất hữu cơ
− Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ
C Hớng dẫn thực hiện
− Dùng tranh vẽ sẵn công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ hoặc mô
hình ( bộ lắp ghép mô hình phân tử) cho học sinh quan sát hoạch cho học sinh tự lắp ghép một số phân tử rồi hớng dẫn học sinh kết luận về hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử,mạch cacbon và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử và ý nghĩa công thức cấu tạo. Cho học sinh tính hóa trị của C trong các công thức C2H6 , C2H4 , C2H2 (Chọn thời điểm hợp lý) theo cách tính thông thờng để lu ý học sinh đối với hợp chất hữu cơ không thể dùng quy tắc hóa trị thông thờng để tính mà nhất thiết phải viết CTCT để thể hiện trật tự liên kết giữa các nguyên tử và thấy rõ hóa trị của C luôn luôn là 4. Thực hiện phần này cần ngắn gọn để dành thời gian cho học sinh làm bài tập củng cố sẽ giúp học sinh hiểu bài hơn.
− Lu ý ở đây chỉ mới giới thiệu cho học sinh khá niệm CTCT. Có thể
đa ra khái niệm đồng phân khi xét hai CTCT của C2H6O nhng không nên đa thêm các khái niệm đồng đẳng, cấu trúc phân tử làm nặng nề bài giảng.
− Luyện tập, củng cố :
+ Cho học sinh làm BT 1 , 4 trang 1 1 2 SGK trớc
+ Bài tập viết CTCT một số chất hữu cơ có số C < 4 (để hớng dẫn học sinh
dễ viết CTCT nên hớng dẫn học sinh viết theo thứ tự hiđrocacbon rồi đến dẫn xuất của hiđrocacbon. Đối với hiđrocacbon nêncho học sinh viết CTCT C2H6 , C3H8 trớc, Sau đó đến C2H4 ,C2H2 để học sinh nhận xét khi bớt đi 2 nguyên tử H thì cần thêm 1 liên kết giữa hai nguyên tử C.. hoặc tạo vòng. Đối với hợp chất 4C nên chú ý hớng dẫn học sinh lập mạch C trớc Hình thành khái niệm liên kết đơn ,liên kết đôi ...
+ Thêm một bài tập lập CTPT, sau đó viết CTCT (bài 5 SGK). Nếu không
đủ thời gian nên hớng dẫn để học sinh làm ở nhà ,giờ sau cần kiểm tra
Bài 36: METAN A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết đợc:
− Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của me tan.
− Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc , tỉ khối so với
không khí.
− Tính chất hóa học: Tác dụng đợc với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng
cháy).
Kĩ năng
− Quan sát thí nghiệm, hiện tợng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận
xét.
− Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
− Phân biệt khí me tan với một vài khí khác, tính % khí me tan trong hỗn
hợp.
B. Trọng tâm
− Cấu tạo và tính chất hóa học của me tan. Học sinh cần biết do phân tử CH4 chỉ chứa các liên kết đơn nên phản ứng đặc trng của me tan là phản ứng thế.
C. Hớng dẫn thực hiện
− GV giới thiệu trạng thái tự nhiên của CH4 , phần tính chất vật lí cho học sinh phát biểu, GV hỏi thêm về cách thu khí CH4 trong phòng TN
− Học sinh viết CTCT của CH4 và nêu đặc điểm cấu tạo của me tan
− Làm thí nghiệm hoặc chiếu thí nghiệm hoặc dùng hình vẽ minh họa thí nghiệm để giới thiệu tính chất hóa học của me tan, cho học sinh nhận xét rút ra kết luận về hiện tợng phản ứng và tự viết phơng trình. Đối với phản ứng cháy viết ở dạng CTPT, cho học sinh nêu tỉ lệ thể tích tạo hỗn hợp nổ mạnh và liên hệ thực tế về các vụ tai nạn trong các hầm mỏ để lu ý học sinh tai nạn thông thờng là do sự bất cẩn của con ngời.
− Để giúp học sinh viết đúng phơng trình hóa học của phản ứng thế GV phân tích ý : sự hình thành HCl chứng tỏ có sự thay thế H của CH4 bằng Cl. Để thấy rõ sự thay thế của H nên viết phơng trình hóa học ở dạng CTCT . Nếu có thời gian nên cho học sinh viết hết 4 phản ứng thế lần lợt 4H của CH4
− Căn cứ hóa tính cho học sinh tự phát biểu về ứng dụng , GV bổ sung
− Củng cố ,luyện tập : + Mối liên hệ giữa cấu tạo và phản ứng đặc trng.
+ Nhận biết me tan và H2 ở hai lọ riêng rẽ và tính % về thể tích mỗi chất trong hỗn hợp 2 chất trên qua phản ứng cháy. Hớng dẫn về nhà bài tập 3 SGK
Bài 37 : ETILEN A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết đợc:
− Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen.
− Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc , tỉ khối so với
không khí.
− Tính chất hóa học: Phản ứng cộng thơm trong dung dịch, phản ứng trùng
hợp tạo PE, phản ứng cháy.
− ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rợu) etylic, axit
axetic.
− Phân biệt khí etilen với khí me tan bằng phơng pháp hóa học
− Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia
phản ứng ở đktc.
B. Trọng tâm
− Cấu tạo và tính chất hóa học của etilen. Học sinh cần biết do phân tử etilen
có chứa 1 liên kết đôi trong đó có một liên kết kém bền nên có phản ứng đặc trng là phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp (thực chất là một kiểu phản ứng cộng liên tiếp nhiều phân tử quen )
C. Hớng dẫn thực hiện
− GV giới thiệu khác với me tan, etilen không có sẵn trong tự nhiên. Phần
tính chất vật lí cho học sinh phát biểu, so sánh với me tan. GV hỏi thêm về cách thu khí C2H4 trong phòng TN
− Học sinh quan sát mô hình, tự viết CTCT của C2H4. GV hớng dẫn HS phân
tích đặc điểm cấu tạo của liên kết đôi.
− Đối với phản ứng cháy GV chỉ gợi ý C2H4 chứa C, H nh CH4 nên dễ cháy.
Cho học sinh viết PTHH ở dạng CTPT.
− Làm thí nghiệm C2H4 tác dụng với dung dịch Br2 hoặc dùng hình vẽ hoặc
trình chiếu thí nghiệm ảo, cho học sinh phát biểu về hiện tợng, GV
hớng dẫn học sinh thấy trong phản ứng với Br2 liên kết không bền trong liên kết đôi bị đứt ra và mỗi phân tử etilen kết hợp thêm một phân tử Br2 phản ứng này đợc gọi là phản ứng cộng. Học sinh tự viết PTHH. Tơng tự gợi ý trong điều kiện thích hợp các phân tử etilen có khả năng cộng liên tiếp nhau tạo ra một phân tử có khối lợng rất lớn gọi là poli etilen. Cho học sinh tự viết PTHH. (nên hớng dẫn học sinh viết thêm CTCT thu gọn của PE).
− Cho HS viết thêm một số phản ứng C2H4 + H2O , C2H4 + Cl2 . Sau đó nêu
ứng dụng và bổ sung thành sơ đồ phần ứng dụng
− Củng cố, luyện tập : + Học sinh nắm đợc mối quan hệ cấu tạo- tính chất :
nhờ có nối đôi C=C, etilen tham gia phản ứng đặc trng là phản ứng cộng và trùng hợp .
+ Phân biệt etilen với me tan , CO2 hoặc SO2
+ Làm bài tập tính % thể tích etileb liên quan đến phản ứng với dung dịch Br2
Bài 38: AXETILEN A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết đợc:
− Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen.
− Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc , tỉ khối so với
không khí.
− Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng cháy.
Kĩ năng
− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra đợc nhận xét về cấu tạo và
tính chất axetilen.
− Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
− Phân biệt khí axetilen với khí me tan bằng phơng pháp hóa học
− Tính % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham
gia phản ứng ở đktc.
− Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4
B. Trọng tâm
− Cấu tạo và tính chất hóa học của axetilen. Học sinh cần biết do phân tử
axetilen có chứa 1 liên kết ba trong đó có hai liên kết kém bền nên có phản ứng đặc trng là phản ứng cộng.
− Cách điều chế C2H2 từ CaC2 và CH4
C. Hớng dẫn thực hiện
− Kiểm tra cấu tạo và hóa tính của etilen (hình thức trắc nghiệm, viết phơng
trình, nhận biết . . . )
GV giới thiệu tơng tự etilen, axetilen không có sẵn trong tự nhiên. Phần tính chất vật lí cho học sinh phát biểu, so sánh với etilen.GV hỏi thêm về cách thu khí C2H2 trong phòng TN
− Học sinh quan sát mô hình, tự viết CTCT của C2H2. GV hớng dẫn HS phân
tích đặc điểm cấu tạo của liên kết ba, cho học sinh dự đoán phản ứng đặc trng của axetilen.
− Đối với phản ứng cháy cho học sinh viết PTHH ở dạng CTPT.
− Làm thí nghiệm C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 hoặc dùng hình vẽ hoặc
trình chiếu thí nghiệm ảo, cho học sinh phát biểu về hiện tợng, GV hớng dẫn học sinh thấy trong phản ứng với Br2 hai liên kết không bền trong liên kết đôi bị đứt ra theo thứ tự và mỗi phân tử axetilen kết hợp thêm một phân tử Br2 hoặc tối đa 2 phân tử brom. Học sinh tự viết PTHH .
− Dùng sơ đồ thể hiện ứng dụng của axetilen
− Củng cố, luyện tập :
+ Học sinh nắm đợc mối quan hệ cấu tạo- tính chất : nhờ có nối ba C-C, axetilen tham gia phản ứng đặc trng là phản ứng cộng tơng tự etilen, nhng do có 2 liên kết kém bền nên tỉ lệ tác dụng với Br2 tối đa là 1 :2. Những hợp chất có liên kết ba C ≡ C cũng cộng Br2, H2 theo tỉ lệ mol tối đa là 1 :2 tơng tự axetilen
+ Phân biệt axetilen với me tan. Làm các bài tập SGK trang 122
Bài 39: BENZEN A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
− Tính chất hóa học: Phản ứng thế với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng),
phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro và chỉ.
− ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ.
Kĩ năng
− Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra
đợc đặc điểm về cấu tạo phân tử và tính chất.
− Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
− Tính khối lợng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng
thế theo hiệu suất.
B. Trọng tâm
− Cấu tạo và tính chất hóa học của benzen. Học sinh cần biết do phân tử
benzen có cấu tạo vòng sáu cạnh đều trong đó có ba liên kết đơn C−C luân phiên xen kẽ với ba liên kết đôi C=C đặc biệt nên benzen vừa có khả năng cộng, vừa có khả năng thế (tính thơm) .
C. Hớng dẫn thực hiện
− Kiểm tra cấu tạo và phản ứng đặc trng của me tan và axetilen (hình thức
trắc nghiệm, viết phơng trình, nhận biết ...)
− Học sinh quan sát mô hình, nêu đặc điểm cấu tạo của benzen, trên cơ sở đó
cho học sinh dự đoán phản ứng đặc trng của benzen.
− Đối với phản ứng cháy cho học sinh viết PTHH ở dạng CTPT. Cần lu ý học
sinh khi đốt benzen trong không khí, lợng oxi tiếp xúc với benzen thiếu nên sản phẩm ngoài CO2, hơi nớc còn có muội than.
− GV dùng hình ảnh hoặc thí nghiệm ảo giới thiệu phản ứng thế thơm của
benzen. Học sinh tự viết PTHH ở dạng CTPT và CTCT thu gọn. Sau đó giới thiệu phản ứng cộng. Lu ý học sinh trong phân tử benzen có 3 liên kết kém bền nên tỉ lệ mỗi giữa benzen và tác nhận cộng tối đa là 1 :3 . Cho học sinh tự viết PTHH dạng CTCT thu gọn hoặc phân tử.
− Dùng sơ đồ thể hiện ứng dụng của benzen
− Củng cố, luyện tập :
+ Học sinh nắm đợc mối quan hệ cấu tạo- tính chất : Do có cấu tạo vòng đặc biết gồm ba liên đơn luân phiên xen kẽ với ba liên kết đôi nên benzen có phản ứng đặc trng là phản ứng thế và phản ứng cộng . Lu ý benzen chỉ tác dụng với Br2 nguyên chất (xúc tác Fe, to) nhng không làm mất màu dung dịch brom.
+ Làm 4 bài tập SGK trang 125. Lu ý bài 3 .
Bài 40: DầU Mỏ Và KHí THIÊN NHIÊN
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết đợc:
− Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phơng pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
− ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu
quý trong công nghiệp.
Kỹ năng
− Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt đợc thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.
− Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
B. Trọng tâm
− Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu
− Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
− ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ .
C. Hớng dẫn thực hiện
− Có thể giao đề tài cho từng tổ học sinh nghiên cứu và trình bày trớc lớp
(Phần I , phần II và phần III hoặc phân theo 3 mục trọng tâm.
− Nếu tiến hành bài dạy trên lớp theo cách thông thờng thì nên cho học sinh
đọc tài liệu, trả lời câu hỏi, GV hệ thống theo sơ đồ từng vấn đề theo trọng tâm. Nên dùng nhiều hình ảnh minh họa và thêm t liệu về việc khai thác dầu mỏ tại Việt Nam để bài giảng hấp dẫn . Nên giảng giải cho học sinh hiểu khái niệm khí đồng hành.
− Củng cố, luyện tập: + Lập câu trắc nghiệm hoặc cấu trả lời đúng sai để