Hớng dẫn thực hiệ n.

Một phần của tài liệu CKTKN MON HOA LOP 9 (Trang 47 - 57)

Kiểm tra bài cũ: hóa tính ancol etylic

Từ bài cũ, liên hệ đến việc làm giấm từ quá trình lên men ancol etylic để

giới thiệu bài

Cho học sinh tự lắp mô hình hoặc viết CTCT dựa trên CTPT trên cơ sở GV

lu ý trong CTCT của axit có nhóm -CO- liên kết với nhóm -OH tạo thành nhóm axit hữu cơ -COOH, GV hớng dẫn học sinh ,phân tích đặc điểm cấu tạo

Từ mẫu axit axetic, thí nghiệm về tính tan cho học sinh phát biểu tính chất

vật lý của axit axetic và GV bổ sung

Cho học sinh nêu lại tính chất hóa học chung của một axit vô cơ đã học,

sau đó cho HS tiến hành làm các thí nghiệm giữa dung dịch axit axetic với quỳ tím, dung dịch NaOH (có sẵn phenolphtalein), muối Na2CO3, Mg...để học sinh quan sát, nêu hiện tợng, tự kết luận axit axetic có những tính chất hóa học chung của một axit tơng tự axit vô cơ. HS viết PTHH ở dạng CTCT thu gọn. GV tiến hành thí nghiệm este hóa , cho học sinh quan sát, nêu hiện tợng. GV giới thiệu đây là tính chất riêng của axit hữu cơ và hớng dẫn cách viết PTHH và cách đọc tên sản phẩm cho học sinh.

Học sinh phát biểu ứng dụng , GV tổng kết theo sơ đồ

Phần điều chế: GV giới thiệu, nêu sản phẩm, cho học sinh viết PTHH

điều chế.

Củng cố, luyện tập: Cho học sinh làm BT liên quan :

+ Viết PTHH của axit axetic với một số bazơ, muối , KL (trớc H ) khác + Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác (benzen chẳng

hạn).

+ Tính nồng độ axit hoặc khối lợng dung dịch axit axetic tham gia hoặc

tạo thành trong phản ứng.

+ Tính hiệu suất phản ứng este hóa

Bài 46: MốI LIÊN Hệ GIữA ETILEN, RƯợU ETYLIC Và AXIT

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Hiểu đợc:

Mối liên hệ giữa các chất: quen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat.

Kĩ năng

Thiết lập đợc sơ đồ mối liên hệ giữa quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl

axetat.

Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ

Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp

B. Trọng tâm

Mối liên hệ giữa các chất: quen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat.

C. Hớng dẫn thực hiện

Lập sơ đồ liên hệ qua việc kiểm tra bài cũ có yêu cầu HS viết PTHH

Cho học sinh làm các bài tập đã hớng dẫn trong SGK trang 144, tuy nhiên

đối với các bài tập định lợng nên đổi số liệu, đổi một số yêu cầu (thay vì tính l- ợng sản phẩm thì tính lợng chất tham gia ...) để học sinh tập trung hơn. Bài tập 4 có thể thêm một câu tính lợng axit axetic từ quá trình lên men một lợng A cho trớc, có hiệu suất .

Bài 47: CHấT BéO

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết đợc:

Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất

béo đơn giản là (RCOO)3C3H5 ' đặc niêm cấu tạo.

Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan

Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân trong môi trờng axit và trong môi

trờng kiềm ( phản ứng xà phòng hóa)

ứng dụng : Là thức ăn quan trọng của ngời và động vật, là nguyên liệu

trong công nghiệp.

Kĩ năng

Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ...rút ra đợc nhận xét về công thức đơn giản,

thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo.

Viết đợc PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trờng axit, môi

trờng kiềm

Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp)

Tính khối lợng xà phòng thu đợc theo hiệu suất

B. Trọng tâm

Khái niệm chất béo, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của chất béo.

C. Hớng dẫn thực hiện

Kiểm tra bài cũ : phản ứng este hóa của axit axetic

Đa ra hình ảnh giới thiệu một vài loại thức ăn có chất béo (dầu, mỡ, đậu

phụng, đậu nành,....) hoặc liên hệ thực tế để giới thiệu bài.

Làm thí nghiệm hoặc từ hiểu biết thực tế của học sinh cho HS xây dựng

nội dung phần tính chất vật lý

− GV giới thiệu thành phần và đặc điểm cấu tạo của chất béo. (Lu ý không phải axit béo phải là axit hữu cơ đơn chức, có mạch C không phân nhánh, có tổng số C chẵn, thờng là 16 hoặc 18 C ; không dùng từ lipit vì trong thành phần của lipit còn có những chất khác, không phải chỉ có trieste của glixerol và các

Từ phản ứng este hóa của axit axetic, GV khai thác đặc điểm thuận nghịch

để hớng dẫn cho học sinh kết luận este có phản ứng thủy phân. Nếu thủy phân trong môi trờng axit sẽ thu đợc glixerol và axit béo, nếu thủy phân trong môi tr- ờng kiềm thì sẽ xảy ra tiếp phản ứng trung hòa của axit. Từ đó HS tự viết PTHH - GV giới thiệu phản ứng thủy phân trong môi trờng kiềm chính là phản ứng xả phòng hóa do muối nghi hoặc kém của axit béo chính là xà phòng ( không phải bột giặt tổng hợp)

HS dựa vào kiến thức thực tế phát biểu về ứng dụng - GV chốt lại theo sơ

đồ

Củng cố, luyện tập :

+ các phơng pháp tẩy sạch vết dầu ăn trên áo quần

+ Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công

nghiệp)

+ Tính khối lợng xà phòng thu đợc theo hiệu suất

Bài 48: LUYệN TậP

ANCOL ETYLIC, AXIT AXETIC Và CHấT BéO

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trng), ứng dụng

chính của ancol etylic, axit axetic, chất béo. Cách điều chế axit axetic, ancol etylic, chất béo.

Kĩ năng

Viết CTCT của ancol etylic, axit axetic, CT chung và CT của một số chất

béo đơn giản.

Viết phơng trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các chất trên

Phân biệt hóa chất (ancol etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong ancol etylic)

Tính toán theo phơng trình hóa học.

Xác định cấu tạo đúng của hóa chất khi biết tính chất

B. Trọng tâm

CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trng), ứng dụng

chính của ancol etylic, axit axetic, chất béo. Cách điều chế axit xetic, ancol etylic, chất béo.

C. Hớng dẫn thực hiện

Hớng dẫn học sinh lập bảng thống kê nh mẫu ở trang 148 SGK

Dùng hình thức trắc nghiệm để giải quyết nhanh bài tập 1 - SGK

Bài tập 2,3 cho học sinh làm dới hình thức cá nhân, dới hình thức bài tập

chạy lấy điểm .

Các bài tập còn lại cho làm dới hình thức nhóm . Có thể đổi số để học sinh

Bài 49: THựC HàNH

TíNH CHấT CủA ANCOL ETYLIC Và AXIT AXETC

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Thí nghiệm thể hiện tính axit của axit axetic

Thí nghiệm tạo este etyl axetat

Kĩ năng

Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có những tính chất chung của

một axit (tác dụng với CuO, CaCO3 quỳ tím , Zn)

Thực hiện thí nghiệm điều chế este etyl axetat

Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng và giải thích hiện tợng

Viết phơng trình HH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện

B. Trọng tâm

Tính chất của axit axetic .

− Phản ứng este hóa

C. Hớng dẫn thực hiện

Hớng dẫn HS các thao tác của từng TN nh:

+ Thả từng mẩu chất rắn vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút + Đun nóng ống nghiệm

+ Lắc ống nghiệm.

Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng xảy ra và nhận xét

Nên chia học sinh thành nhiều nhóm(tốt nhất khoảng từ 4 - 5 em /1 nhóm).

Mỗi nhóm phải có danh sách, cử nhóm trởng .

− Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cho mỗi nhóm: Giá ống nghiệm (1), ống nghiệm pirex (l) + ống nghiệm thờng (6), ống dẫn khí hình chữ L(l) + nút cao su có kích thớc vừa với ống nghiệm pirex, becher nớc (l), chổi rửa (l) , kẹp ống nghiệm (l), đèn cồn (l). Hóa chất: CH3COOH, ancol etylic, Zn, CuO, CaCO3 quỳ tím, dung dịch NaCl bão hòa, H2SO4 đậm đặc, 1 ít cát trắng + Chuẩn bị sẵn mẫu tờng trình thí nghiệm cho học sinh

Trớc TN cần cho học sinh kiểm tra dụng cụ, hóa chất. Sau đó GV cho học

sinh tham khảo SGK trình bày cách tiến hành. Đối với thí nghiệm thể tuệ tính axit của axit axetic có thể thực hiện trên đế sứ cho nhanh và tiết kiệm hóa chất. Đối với thí nghiệm điều chế este cần thêm một ít cát trắng để hỗn hợp sôi đều và không bị phụt hóa chất nóng ra ngoài (lu ý HS lắp hệ thống dẫn khí phải kín, thao tác thay lắp ống dẫn khi phải gọn gàng, ít thời gian), nếu cần làm mẫu cho học sinh. Sau đó cho học sinh tiến hành từng thí nghiệm.

lời (viết phơng trình, ý nghĩa thí nghiệm, kinh nghiệm ...) và đánh giá câu trả lời.

Cho học sinh viết tờng trình, thu bảng tờng trình

Thí nghiệm 1. Tính chất của axit axetic .

+ Quỳ tím ngả màu đỏ

+ kẽm tan và có bọt khí thoát ra + đá vôi tan dần và có bọt khí thoát ra

+ bột CuO tan dần và dung dịch có màu xanh

Thí nghiệm 2. − Phản ứng este hóa

+ Sau khi lắc thấy chất lỏng trong ống phân thành hai lớp, lớp trên có mùi thơm

Bài 50: GLUCOZƠ A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết đợc :

Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc,

mùi vị, tính tan, khối lợng riêng)

Tính chất hóa học: phản ứng tráng gơng, phản ứng lên men rợu

ứng dụng: Là chất dinh dỡng quan trọng của ngời và động vật

Kĩ năng

Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của

glucozơ

Viết đợc các PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hóa học của glucozơ

Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic

Tính khối lợng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá

trình

B. Trọng tâm

CTPT, tính chất hóa học của glucozơ (phản ứng tráng gơng và phản ứng

lên men rợu)

C. Hớng dẫn thực hiện

Dùng hình ảnh về một số loại trái cây chín hoặc ứng dụng của glucozơ

( dịch truyền trong bệnh viện ...) để giới thiệu glucozơ

Học sinh tụ làm thí nghiệm để đi đến một số kết luận về tính chất vật lý

GV thực hiện phản ứng tráng gơng. Cho học sinh nhận xét, GV hớng dẫn

học sinh viết phơng trình HH. GV giới thiệu phản ứng lên men rợu cho biết sản phẩm và điều kiện - học sinh viết PTHH.

HS nêu ứng dụng , GV bổ sung và tóm tắt theo sơ đồ

Củng cố, luyện tập:

+ Phân biệt 3 dung dịch glucozơ, axit axetic và ancol etylic

+ Tính toán theo phơng trình phản ứng lên men glucozơ tạo ancol etylic, có hiệu suất.

Bài 51 : SACCAROZƠ A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết đợc:

Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc,

mùi vị, tính tan) ..

Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim

ứng dụng: Là chất dinh dỡng quan trọng của ngời và động vật, nguyên liệu

quan trọng cho công nghiệp thực phẩm.

Kĩ năng

Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của

saccarozơ.

Viết đợc các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ.

Viết đợc PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ → glucozơ → ancol etylic → axit axetic .

Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic.

Tính % khối lợng saccarozơ trong mẫu nớc mía

B. Trọng tâm

CTPT, tính chất hóa học của saccarozơ.

C. Hớng dẫn thực hiện

Kiểm tra bài cũ : Tính chất hóa học của glucozơ

Nhắc lại ứng dụng của glucozơ - liên hệ qua đến ứng dụng của saccarozơ

trong thực tế để giới thiệu bài.

− HS quan sát mẩu đờng saccarozơ , hòa tan saccarozơ và tự phát biểu về tính chất vật lý của saccarozơ. GV làm thí nghiệm phản ứng thủy phân saccarozơ và thí nghiệm kiểm chứng sản phẩm thủy phân có glucozơ, cho học sinh nhận xét, GV viết PTHH và giới thiệu thêm về đờng fructozơ . Lu ý để trung hòa axit thực tế ngời ta thờng dùng NaHCO3 thay cho NaOH để dễ dàng biết thời điểm trung hòa (hết khí thoát ra)

HS nêu ứng dụng , GV bổ sung và tóm tắt theo sơ đồ

Củng cố, luyện tập:

+ Phân biệt 3 dung dịch glucozơ , ancol etylic và saccarozơ

+ Viết PTHH thực hiện chuyển hóa : saccarozơ → glucozơ → ancol →

etylic → axit axetic .

+ Tính % khối lợng saccarozơ trong mẫu nớc mía + Xác định CTPT của gluxit ( bài 6-SGK-trang 1 55)

Kiến thức

Biết đợc:

Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ

Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6HloO5)n

Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân,phản

ứng màu của hồ tinh bột và im

ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất

Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh..

Kĩ năng

Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhân xét về tính chất của

tinh bột và xenlulozơ

Viết đợc các PTHH của phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản

ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.

Phân biệt tinh bột với xenlulozơ

Tính khối lợng ancol etylic thu đợc từ tinh bột và xenlulozơ

B. Trọng tâm

Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6H10O5)n

Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân, phản

ứng màu của hồ tinh bột và im

C. Hớng dẫn thực hiện

Dùng hình ảnh các loại thực vật liên quan đến trạng thái tự nhiên, đặt câu

hỏi để học sinh liên hệ và phát biểu về trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ

Cho học sinh quan sát tinh bột , xenlulozơ (bông gòn), hòa tan tinh bột

trong nớc lạnh rồi đun nóng, tự phát biểu về tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ.

GV giới thiệu phần CTPT và đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và

xenlulozơ : (C6H10O5)n - lu ý số mắt xích n của tinh bột và xenlulozơ.

GV giới thiệu phản ứng thủy phân của tinh bột hoặc xenlulozơ và điều

kiện (xúc tác axit hoặc enzim phù hợp) HS viết PTHH. GV hoặc HS làm thí nghiệm cho dung dịch lọt vào dung dịch hồ tinh bột. HS quan sát, phát biểu và kết luận

GV gợi ý để học sinh phát biểu về ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ, GV

tổng kết theo sơ đồ

Củng cố, luyện tập:

+ Phân biệt hồ tinh bột, dung dịch glucozơ, saccarozơ

+ Viết PTHH thực hiện chuyển hóa : CO2 → glucozơ → tinh bột (xenlulozơ) → glucozơ

+ Tính toán theo phơng trình phản ứng thủy phân tạo glucozơ của tinh bột (xenlulozơ) , sau đó cho lên men tiếp tạo ancol etylic, có hiệu suất.( BT số 4

trang 158 SGK). Lu ý hớng dẫn học sinh cách tính toán đối với loại bài sản xuất liên quan nhiều chuyển hóa có hiệu suất

Bài 53: PROTEIN A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết đợc:

Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối

lợng phân tử của protein

Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác là axit, hoặc bazơ hoặc

enzim,bị đông tụ khi có tác dụng của hóa chất hoặc nhiệt độ, dễ bị phân thủy khi đun nóng mạnh.

Kỹ năng

Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất

Viết đợc sơ đồ phản ứng thủy phân protein.

Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm )với chất khác ( tơ ngon), phân biệt

amino axit và axit theo thành phần phân tử

B. Trọng tâm

Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối

lợng phân tử của protein ~

Tính chất hóa học của protein ( loại đơn giản): phản ứng thủy phân, phản

ứng phân hủy, phản ứng đông tụ , phản ứng màu . . . ..

C. Hớng dẫn thực hiện

Dùng hình ảnh các loại thực phẩm liên quan đến protein, đặt câu hỏi để học

sinh liên hệ và phát biểu về trạng thái tự nhiên của protein

GV giới thiệu thành phần và đặc điểm cấu tạo phân tử của protein (loại đơn

Một phần của tài liệu CKTKN MON HOA LOP 9 (Trang 47 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w