C. Mô phân bào không kiểm soát được D.Phát sinh khối u bất kỳ
A.2 trong số 4 kiểu B.4 trong số 8 kiểu C.1 trong số 4 kiểu D.2 trong số 6 kiểu
Câu 26. Điều kiện nào chủ yếu đảm bảo quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền :
A.Các hợp tử có sức sống như nhau B.Sự giao phối diễn ra ngẫu nhiên
C. Các loại giao tử có sức sống ngang nhau D. Không có đột biến và chọn lọc
Câu 27. Trong 1 quần thể giao phối ngẫu nhiên có sự phân bố các kiểu gen ở quần thể xuất phát là : 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1. Thành phần kiểu gen của quần thể qua 2 thế hệ là :
A. 0,76 AA + 0,08 aa + 0,16 aa = 1 B.0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1
C.0, 8 AA + 0,2 aa = 1 D. 0,72 AA + 0,16 Aa + 0,12 aa = 1
Câu 28. Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là:
A. Lai giống. B.Tạp giao.
C. Lai hữu tính. D. Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc
Câu 29. Khi lai cơ thể P: AAaa (4n) x Aaaa (4n). Tỉ lệ phân tính kiểu gen ở thế hệ F1 là:
A. 1AAAa: 5 AAa: 5Aaa: 1 aaaa. B.1AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa.
C.1AAAa: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaaa. D.1AAAA: 2AAAa: 4AAaa: 2Aaaa: 1aaaa.
Câu 30. Liệu pháp gen là :
A. Việc cố ý lai tạo để cải tiến nòi giống
B. Việc phối hợp các gen tốt vào một cơ thể để có sức sống và các hoạt động sống cao
C. Việc loại bỏ các gen xấu ra khỏi quần thể bằng cách hạn chế sinh sản
D.Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến
Câu 31. Chiều dài trung bình của đoạn ADN quấn quanh mỗi nuclêôxom bằng:
A. 340Ao B. 510Ao C.496,4 Ao D. 476Ao
Câu 32. Bệnh nào sau đây không phải là bệnh di truyền phân tử ở người ?
A. Các bệnh về các yếu tố đông máu B. Các bệnh về hêmôglôbin
C.Ung thư máu D.Các bệnh về prôtêin huyết thanh
Câu 33. Giả sử một đơn vị tái bản của sinh vật nhân chuẩn có 28 đoạn Okazaki, sẻ cần bao nhiêu đoạn mồi cho một đợt tái bản của chính đơn vị tái bản đó ?
A. 32 B. 28 C. 31 D.30
Câu 34. Xét 2 cặp tính trạng ở 1 loài thực vật, cho biết A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa đỏ, b: hoa trắng. Cho lai giữa 2 thứ cây thuần chủng có tính trạng tương phản, thu được F1 đồng tính. Cho F1 tự thụ phấn, người ta thu được ở thế hệ F2 gồm 1800 cây trong đó có 432 cây thân cao hoa trắng. Biết rằng quá trình giảm phân ở bộ phận đực và cái của cây diễn ra giống nhau.
Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen trong phép lai trên là : A. aB aB x Ab Ab P: , f = 20% B. aB aB x ab ab P: , f = 25% C. ab ab x AB AB P: , f = 10% D. aB aB x AB B A P: , f = 40%
Câu 35. Để phân biệt đột biến sinh dục, đột biến sôma, người ta căn cứ vào:
A. Sự biểu hiện của đột biến B. Cơ quan xuất hiện đột biến
C. Bản chất đột biến D. Mức độ biến đổi vật chất di truyền
Câu 36. Dạng đột biến nào dưới đây là quý trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra giống có năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không hạt:
A.Đột biến thể 3 nhiễm B.Đột biến dị bội C.Đột biến đa bội D.Đột biến gen
Câu 37. Thành tựu hiện nay do công nghệ ADN tái tổ hợp đem lại là :
A.Tạo ra các sinh vật chuyển gen, nhờ đó sản xuất với công suất lớn các sản phẩm sinh học quan trọng nhờ vi khuẩn
B. Tạo nguồn nguyên liệu phong phú và đa dạng cho quá trình chọn lọc
C. Hạn chế tác động của các tác nhân gây đột biến
D.Tăng cường biến dị tổ hợp
Câu 38. Ở đậu Hà lan hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng . P thuần chủng hoa đỏ x hoa trắng->F1 đồng loạt hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Cách lai nào sau đây không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ ở F2?
A.Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa đỏ ở P B.Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa trắng ở P.
C.Lai phân tích cây hoa đỏ ở F2. D.Cho cây hoa đỏ tự thụ.
Câu 39. Khi nói đến đoạn Okazaki, điều nào sau đây là sai: A. Đoạn okazaki được tổng hợp ngược chiều với mạch khuôn
B. Nhờ enzym ligaza các đoạn này được nối với nhau tạo thành sợi đi theo
C. Được tổng hợp dựa vào mạch khuôn có chiều 3' - 5'
Câu 40. Vai trò nào sau đây không phải là của di truyền y học : A. Dự đoán khả năng xuất hiện bệnh hay dị tật ở thế hệ con cháu
B.Chữa một số bệnh như đái đường, máu khó đông, hội chứng Đao
C. Hạn chế sự phát tán bệnh như hạn chế sinh đẻ, không kết hôn gần
D. Hạn chế tác hại của bệnh
Câu 41. Quy trình tạo bò chuyển gen bằng phương pháp vi tiêm diễn ra như sau :
A.Hợp tử chưa hoà hợp nhân => tiêm dung dịch chứa gen cần chuyển vào hợp tử => phát triển thành phôi => Cấy vào ống dẫn trứng của bò mẹ
B. Hợp tử => phát triển thành phôi => tiêm dung dịch chứa gen cần chuyển vào phôi => Cấy vào ống dẫn trứng của bò mẹ
C. Hợp tử => tiêm dung dịch chứa gen cần chuyển vào hợp tử => phát triển thành phôi => Cấy vào ống dẫn trứng của bò mẹ
D. Hợp tử => phôi => cấy vào ống dẫn trứng của bò mẹ => tiêm dung dịch chứa gen cần chuyển vào phôi
Câu 42. Nội dung cơ bản của phương pháp nghiên cứu tế bào : A. Khảo sát sự trao đổi chất của tế bào diễn ra bình thường hay không
B.Khảo sát về quá trình nguyên phân và giảm phân
C. Tạo tế bào trần để lai tế bào sinh dưỡng
D.Quan sát hình thái, số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào để dự đoán sự phát triển bình thường hay bất thường của cơ thể
Câu 43. Phát biểu nào dưới đây về sự phụ thuộc của tính trạng vào kiểu gen là đúng? A.Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
B.Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc vào kiểu gen
C.Bất kỳ loại tính trạng nào cũng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
D.Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
Câu 44. Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể đồng hợp bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng:
A. 3 thế hệ. B.5 thế hệ. C.4 thế hệ D. 6 thế hệ.
Câu 45. Ở 1 loài thực vật , khi quan sát 1 số tế bào lá đang tham gia phân bào, vào kì sau của nguyên phân người ta đếm được trong mỗi tế bào tổng cộng có 76 NST đơn. Hỏi ở loài này có tối đa bao nhiêu thể 1 kép?
A.76 B.172 C.171 D.170
Câu 46. Ở một quần thể giao phối có 2 loại nhiễm sắc thể giới tính X, Y. Xét 1 gen có 3 alen nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y và một gen nằm trên NST thường có 4 alen thì số kiểu gen khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể đó là:
A.12 B.16 C.60 D.90
Câu 47.Trong kỹ thuật tạo dòng ADN tái tổ hợp, thao tác được thực hiện theo trình tự sau :
A. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận => Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp => Tách ADN => Phân lập dòng ADN tái tổ hợp
B.Tách ADN => Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận => Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp => Phân lập dòng ADN tái tổ hợp
C. Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp => Tách ADN => Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận => Phân lập dòng ADN tái tổ hợp
D.Tách ADN => Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp => Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận => Phân lập dòng ADN tái tổ hợp
Câu 48. Để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là:
A.thực hiện được lai khác loài. B.thực hiện được lai khác dòng.
C.tạo ra các dòng thuần. D.thực hiện được lai kinh tế.
Câu 49. Đặc điểm nào sau đây không phải của sự di truyền tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y?
A.Tính trạng được di truyền theo giới dị giao
B. Tỷ lệ phân ly kiểu hình không giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái
C. Kết quả lai thuận nghịch khác nhau
D. Tính trạng được di truyền chéo
Câu 50. Trong nghiên cứu di truyền người, phương pháp nghiên cứu tế bào là :
A.Phân tích bộ nhiễm sắc thể ở tế bào người B. Xét nghiệm tế bào về mặt hoá học
Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Kiểm tra chuyên đề lần 2 - Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 12. Thời gian: 90 phút
Mã đề: 407 Câu 1. Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể đồng hợp bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng:
A. 3 thế hệ. B.5 thế hệ. C.4 thế hệ D. 6 thế hệ.
Câu 2. Một gen có 120 chu kì xoắn, do một đột biến làm mất 2 bộ ba ở giữa gen. Gen sau đột biến điều khiển tổng hợp 1 phân tử protein thì số axitamin mà môi trường cần phải cung cấp là:
A.397 B. 797 C. 396 D.796
Câu 3. Bệnh nào sau đây không phải là bệnh di truyền phân tử ở người ?
A.Các bệnh về prôtêin huyết thanh B. Các bệnh về các yếu tố đông máu
C.Ung thư máu D. Các bệnh về hêmôglôbin
Câu 4. Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là: