Mô phân bào không kiểm soát được D Virut xâm nhập vào mô gây u hoại tử

Một phần của tài liệu Đè thi chuyên đề lần 2 - sinh 12 (Trang 35 - 37)

Câu 29. Quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là Aa. Sau 2 lần tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể là :

A. 0,5 AA : 0,5 aa B. 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa

C.1Aa D.0,375 AA : 0,25 Aa : 0,375 aa

Câu 30. Ở đậu Hà lan hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng . P thuần chủng hoa đỏ x hoa trắng->F1 đồng loạt hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Cách lai nào sau đây không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ ở F2?

A.Cho cây hoa đỏ tự thụ. B.Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa đỏ ở P

C.Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa trắng ở P. D.Lai phân tích cây hoa đỏ ở F2.

Câu 31. Ưu thế chính trong lai tế bào xoma so với lai hữu tính là:

A.Lai tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại

B.Khắc phục được hiện tượng bất thụ khi lai xa

C.Tạo được ưu thế lai tốt hơn

D.Hạn chế được hiện tượng thoái hóa

Câu 32. Phát biểu nào dưới đây về sự phụ thuộc của tính trạng vào kiểu gen là đúng? A.Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc vào kiểu gen

B.Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

C.Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

D.Bất kỳ loại tính trạng nào cũng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

Câu 33. Ở 1 loài thực vật , khi quan sát 1 số tế bào lá đang tham gia phân bào, vào kì sau của nguyên phân người ta đếm được trong mỗi tế bào tổng cộng có 76 NST đơn. Hỏi ở loài này có tối đa bao nhiêu thể 1 kép?

A.170 B.171 C.76 D.172

Câu 34.Điểm giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn NST ở người là: A.chỉ xảy ra ở nam mà không có ở nữ B.chỉ xảy ra ở nữ mà không có ở nam

C. đều do đột biến trên NST số 21 D.đều do mất đoạn trên NST thường

Câu 35. Vai trò nào sau đây không phải là của di truyền y học : A. Dự đoán khả năng xuất hiện bệnh hay dị tật ở thế hệ con cháu

B. Hạn chế sự phát tán bệnh như hạn chế sinh đẻ, không kết hôn gần

C. Hạn chế tác hại của bệnh

D.Chữa một số bệnh như đái đường, máu khó đông, hội chứng Đao

Câu 36. Điều kiện nào chủ yếu đảm bảo quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền :

A.Các hợp tử có sức sống như nhau B. Không có đột biến và chọn lọc

C. Các loại giao tử có sức sống ngang nhau D.Sự giao phối diễn ra ngẫu nhiên

Câu 37. Cơ sở khoa học của việc ứng dụng đột biến đa bội khắc phục tính bất thụ của con lai trong phép lai xa là : A.làm cho nhiễm sắc thể đứng thành từng cặp đồng đạng, giúp nhiễm sắc thể phân ly bình thường trong quá trình giảm phân

B. sử dụng hoá chất để kích thích tế bào sinh sản

C. kích thích sự xuất hiện của thoi tơ vô sắc

D. tăng gấp đôi vật chất di truyền để dễ phân chia trong quá trình giảm phân

Câu 38. Ý nào không đúng đối với các công đoạn của nuôi cấy tế bào A. Nuôi cấy tế bào để tạo mô sẹo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh

C. Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể

D.Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích tế bào hình thành mô sẹo

Câu 39. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn sẽ có:

A.8 kiểu hình , 12 kiểu gen B.8 kiểu hình , 27 kiểu gen C.4 kiểu hình , 12 kiểu gen D.4 kiểu hình , 8 kiểu gen

Câu 40. Đặc điểm nào sau đây không phải của sự di truyền tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y?

A. Tính trạng được di truyền chéo

B.Tính trạng được di truyền theo giới dị giao

C. Kết quả lai thuận nghịch khác nhau

D. Tỷ lệ phân ly kiểu hình không giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái

Câu 41. Để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là:

A.thực hiện được lai khác dòng. B.tạo ra các dòng thuần.

Câu 42.Trong kỹ thuật tạo dòng ADN tái tổ hợp, thao tác được thực hiện theo trình tự sau :

A. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận => Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp => Tách ADN => Phân lập dòng ADN tái tổ hợp

B.Tách ADN => Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận => Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp => Phân lập dòng ADN tái tổ hợp

C.Tách ADN => Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp => Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận => Phân lập dòng ADN tái tổ hợp

D. Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp => Tách ADN => Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận => Phân lập dòng ADN tái tổ hợp

Câu 43. Để phân biệt đột biến sinh dục, đột biến sôma, người ta căn cứ vào:

A. Sự biểu hiện của đột biến B. Mức độ biến đổi vật chất di truyền

C. Bản chất đột biến D. Cơ quan xuất hiện đột biến

Câu 44. Gen A có 90 vòng xoắn và 20% A. Gen này bị đột biến mất 3 cặp Nu loại A - T nằm trọn ven trong 1 bộ ba của mỗi mạch. Số lượng từng loại Nu của gen sau đột biến là:

A.A=T=360; G=X=537 B.A=T=360; G=X=543 C.A=T=363; G=X=540 D.A=T=357; G=X=540

Câu 45. Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh(với A là gen bình thường, a là gen bệnh): (I) (II) (III) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Nếu bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X thì kiểu gen của người thứ 6, người thứ 9 và 13 lần lượt phải là: A. XaXa, XaY, XAXa. B. XAXa, XAY, XAXa. C. XAXa, XAY, XaXa. D. XAXA, XAY, XAXa.

Câu 46. Quy trình tạo bò chuyển gen bằng phương pháp vi tiêm diễn ra như sau :

A. Hợp tử => phát triển thành phôi => tiêm dung dịch chứa gen cần chuyển vào phôi => Cấy vào ống dẫn trứng của bò mẹ

B. Hợp tử => tiêm dung dịch chứa gen cần chuyển vào hợp tử => phát triển thành phôi => Cấy vào ống dẫn trứng của bò mẹ

C.Hợp tử chưa hoà hợp nhân => tiêm dung dịch chứa gen cần chuyển vào hợp tử => phát triển thành phôi => Cấy vào ống dẫn trứng của bò mẹ

D. Hợp tử => phôi => cấy vào ống dẫn trứng của bò mẹ => tiêm dung dịch chứa gen cần chuyển vào phôi

Câu 47. Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen con người : A. Tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B.Sinh đẻ có kế hoạch và bảo vệ sức khoẻ vị thành niên

C.Tư vấn di truyền y học

D. Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến

Câu 48. Một tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen AabDBd khi giảm phân đã xảy ra hoán vị gen. Trong thực tế, tế bào này tạo được mấy kiểu giao tử?

A.4 trong số 8 kiểu B.2 trong số 6 kiểu C. 1 trong số 4 kiểu D.2 trong số 4 kiểu

Câu 49. Khi nói đến đoạn Okazaki, điều nào sau đây là sai:

A. Do sự tổng hợp từng đoạn ADN mới dựa trên nhiều điểm của một mạch đơn ADN

B. Đoạn okazaki được tổng hợp ngược chiều với mạch khuôn

C. Được tổng hợp dựa vào mạch khuôn có chiều 3' - 5'

D. Nhờ enzym ligaza các đoạn này được nối với nhau tạo thành sợi đi theo

Câu 50. Moocgan đã phát hiện hiện tượng hoán vị gen bằng cách :

A. Quan sát hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp nhiễm sắc thể kép đồng dạng trong giảm phân

B.Lai phân tích ruồi giấm cái F1 dị hợp 2 cặp gen

C. Cho F1 dị hợp 2 cặp gen tạp giao

Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Kiểm tra chuyên đề lần 2 - Năm học 2010 - 2011

Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 12. Thời gian: 90 phút

Mã đề: 441 Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về sự phụ thuộc của tính trạng vào kiểu gen là đúng?

A.Bất kỳ loại tính trạng nào cũng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

B.Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc vào kiểu gen

C.Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

D.Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

Câu 2. Xét 2 cặp tính trạng ở 1 loài thực vật, cho biết A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa đỏ, b: hoa trắng. Cho lai giữa 2 thứ cây thuần chủng có tính trạng tương phản, thu được F1 đồng tính. Cho F1 tự thụ phấn, người ta thu được ở thế hệ F2 gồm 1800 cây trong đó có 432 cây thân cao hoa trắng. Biết rằng quá trình giảm phân ở bộ phận đực và cái của cây diễn ra giống nhau.

Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen trong phép lai trên là :

A.P: ababxaBaB , f = 25% B.P: ABABxaBaB, f = 40%C.P: ABABxabab, f = 10% D.P: AbAbxaBaB , f = 20% Câu 3. Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là : Câu 3. Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là :

A.Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống. B.Tạo các giống tăng trọng nhanh.

C.Tạo các giống có khả năng sinh sản tốt. D.Tạo các đột biến có lợi .

Câu 4. Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh(với A là gen bình thường, a là gen bệnh): (I) (II) (III) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Nếu bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X thì kiểu gen của người thứ 6, người thứ 9 và 13 lần lượt phải là: A. XAXa, XAY, XAXa. B. XaXa, XaY, XAXa. C. XAXa, XAY, XaXa. D. XAXA, XAY, XAXa.

Câu 5. Ở 1 loài thực vật , khi quan sát 1 số tế bào lá đang tham gia phân bào, vào kì sau của nguyên phân người ta đếm được trong mỗi tế bào tổng cộng có 76 NST đơn. Hỏi ở loài này có tối đa bao nhiêu thể 1 kép?

A.170 B.76 C.171 D.172 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 6. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó một loại gen trội vừa xác định một kiểu hình riêng biệt vừa có vai trò át loại gen trội khác, khi F1 dị hợp hai cặp gen lai với nhau thì F2 có tỷ lệ phân ly kiểu hình là:

A.9 : 3 : 4 B. 9:7 C.13 : 3 D.12 : 3 : 1

Câu 7. Khi nói đến đoạn Okazaki, điều nào sau đây là sai: A. Đoạn okazaki được tổng hợp ngược chiều với mạch khuôn

B. Do sự tổng hợp từng đoạn ADN mới dựa trên nhiều điểm của một mạch đơn ADN

C. Được tổng hợp dựa vào mạch khuôn có chiều 3' - 5'

D. Nhờ enzym ligaza các đoạn này được nối với nhau tạo thành sợi đi theo

Câu 8. Trong nghiên cứu di truyền người, phương pháp nghiên cứu tế bào là :

A.Phân tích bộ nhiễm sắc thể ở tế bào người B. Phân tích ADN hay prôtêin của tế bào

Một phần của tài liệu Đè thi chuyên đề lần 2 - sinh 12 (Trang 35 - 37)