Luận điểm (luận đề): là giả thuyết, là điều cần chứng minh; Luận điểm trả lời cho câu hỏi: “Cần chứng minh điều gì?”
Luận cứ: là bằng chứng đưa ra để chứng minh; Luận cứ trả lời cho câu hỏi: “Chứng minh bằng cái gì?”.
Luận chứng (phương pháp): là cách thức được sử dụng để tìm kiếm luận cứ và tổ chức luận cứ để chứng minh luận điểm; Luận
C2. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng
5. CHỨNG MINH GIẢ THUYẾT
Muốn chứng minh, phải có đầy đủ luận cứ
Luận cứ: gồm 2 loại luận cứ
Luận cứ lý thuyết: là các luận điểm khoa học đã được chứng minh (khái niệm, tiên đề, định lý, định luật, các quy luật, các mối liên hệ,...). Luận cứ lý thuyết được khai thác từ các tài liệu, công trình khoa học của các đồng nghiệp đi trước
Luận cứ thực tế: là các phán đoán đã được xác nhận, hình thành bởi số liệu, sự kiện thu thập được từ quan sát, thực nghiệm,
phỏng vấn, điều tra hoặc khai thác từ các công trình khoa học của các đồng nghiệp.
C2. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
5. CHỨNG MINH GIẢ THUYẾT
Muốn chứng minh, phải có đầy đủ luận cứ
Luận chứng: gồm 3 việc
Tìm kiếm luận cứ. Trong quá trình tìm kiếm luận cứ, người nghiên cứu cần có các loại thông tin sau: Cơ sở lý thuyết liên quan tới nội dung
nghiên cứu; Tài liệu thống kê và kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp; Kết quả quan sát hoặc thực nghiệm của bản thân người nghiên cứu.
Chứng minh tính đúng đắn của luận cứ. Thông qua việc khẳng định tính tin cậy của dữ liệu, kết quả (luận cứ thực tế) các khái niệm, tiên đề, định lý, định luật, các quy luật, các mối liên hệ,... (luận cứ lý thuyết)
C2. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng
5. CHỨNG MINH GIẢ THUYẾT
Muốn chứng minh, phải có đầy đủ luận cứ