C©u 33: Nguyín nhđn tiến hô theo Đacuyn:
A. Khả năng tiệm tiến vốn cĩ ở sinh vật
B. Sự thay đổi điều kiện sống hay tập quân hoạt động của động vật
C. Chọn lọc tự nhiín theo nhu cầu kinh tế vă thị hiếu của con người D. Chọn lọc tự nhiín tâc động thơng qua hai đặc tính lă: biến dị vă di truyền.
C©u 34: Tồn tại chủ yếu của học thuyết Đacuyn lă:
A. Chưa hiểu rõ nguyín nhđn phât sinh vă cơ chế di truyền câc biến dị
B. Giải thích chưa thoả đâng về quâ trình hình thănh loăi mới C. Chưa thănh cơng trong việc giải thích cơ chế hình thănh câc đặc điểm thích nghi
D. Đânh giâ chưa đầy đủ về vai trị của chọn lọc trong quâ trình tiến hô
C©u 35: Nguyín nhđn chính lăm cho đa số câc cơ thể lai xa chỉ cĩ thể sinh sản sinh dưỡng lă:
A. Cĩ sự câch li về mặt hình thâi với câ thể khâc cùng loăi B. Khơng phù hợp về mặt cấu tạo cơ quan sinh sản với câ thể khâc cùng loăi
C. Khơng cĩ cơ quan sinh sản hoặc cơ quan sinh sản bị thôi hô D. Bộ NST của bố vă mẹ trong con lai khâc nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc.
C©u 36: Đột biến gen được xem lă nguồn nguyín liệu chủ yếu của quâ trình tiến hô vì:
A. Đa số câc đột biến gen đều cĩ hại; B. Số lượng câc đột biến gen nhiều;
C. Đột biến gen ít gđy hậu quả nghiím trọng; D. Câc đột biến gen thường ở trạng thâi lặn.
C©u 37: Nguyín tắc hệ mở được âp dụng cho cấp độ tổ chức:
A. Tế băo B. Loăi C. Mơ vă cơ quan D. Quần thể.
C©u 38: Trải qua lịch sử tiến hóa, ngăy nay vẫn tồn tại câc nhĩm sinh vật cĩ tổ chức thấp bín cạnh câc nhĩm sinh vật cĩ tổ chức cao vì:
A. Trong 3 chiều hướng tiến hô, hướng ngăy căng đa dạng vă phong phú lă cơ bản nhất
B. Nhờ cấu trúc đơn giản nín nhĩm sinh vật cĩ tổ chức thấp dễ dăng thích nghi với những biến động của điều kiện sống
C. Do hướng thích nghi lă hướng cơ bản nhất nín trong những điều kiện nhất định cĩ những sinh vật duy trì tổ chức nguyín thụy mă vẫn tồn tại phât triển bín cạnh nhĩm cĩ tổ chức cao D. Hiện tượng thôi bộ sinh học
C©u 39: Điều kiện năo sau đđy đê thúc đẩy vượn người chuyển xuống đất mở đầu cho phât sinh loăi người?
A. Biển mở rộng trín trâi đất B. Mưa bêo nhiều C. Khí hậu lạnh đột ngột vă rừng bị thu hẹp
D. Cĩ nhiều núi lửa hoạt động
C©u 40: Những điểm khâc nhau giữa người vă vượn người chứng minh người vă vượn người tuy phât sinh từ một nguồn gốc chung nhưng:
A. Tiến hô theo 2 hướng khâc nhau B. Vẫn duy trì quan hệ gần gũi
C. Cĩ bậc thang nguồn gốc rất xa nhau
D. Khơng cịn giữ được sự giống nhau về cấu tạo cơ thể
ĐỀ 2 :
C©u 1: Dạng đột biến năo sau đđy gđy ra hậu quả lớn nhất?
A. Mất một bộ ba ở khoảng giữa của mạch gốc gen B. Mất một bộ ba ở ngay trước bộ ba kết thúc của gen C. Thay thế 1 cặp nuclíơtit ở khoảng giữa gen
D. Thím 1 cặp nuclíơtit ngay sau bộ ba mở đầu của gen
C©u 2: Bệnh thiếu mâu do hồng cầu hình lưỡi liềm lă một bệnh
A. Di truyền liín kết với giới tính, B. Xảy ra do đột biến mất đoạn NST, C. Đột biến gen trín NST giới tính, D. Đột biến gen trín NST thường.
C©u 3: Gen bị đột biến mất 1 đoạn dăi 40,8 ăngstron trong đĩ số A bị mất bằng 2 lần số G bị mất. Sau đột biến, gen cịn chứa 1174 liín kết hô trị giữa câc nuclíơtit. Số lượng từng loại nuclíơtit của gen đê mất do đột biến lă:
A. A - T = 8; G = X = 4 B. A - T = 4; G = X = 8 C. A - T = 8; G = X = 16 D. A - T = 16; G = X = 8
C©u 4: Một gen cĩ chiều găi 0,204 micrơmet vă cĩ 1440 liín kết hiđro. Gen bị đột biến mất 1 cặp A - T. Số lượng từng loại nuclíơtit mơi trường cung cấp cho gen sau đột biến nhđn đơi 4 lần lă:
A. A=T = 4170, G=X = 4800 B. A=T = 4770, G=X = 4200C. A=T = 5370, G=X = 3600 D. A=T = 3570, G=X = 5400 C. A=T = 5370, G=X = 3600 D. A=T = 3570, G=X = 5400
C©u 5: Xĩt phĩp lai P: Aa x Aa. Kiểu gen khơng thể xuất hiện ở F1 nếu một trong hai câ thể P bị đột biến số lượng nhiễm sắc thể trong giảm phđn lă:
A. AAa B. Aaa C. AO D. AAaa
C©u 6: Xĩt cặp NST giới tính XX, ở một tế băo sinh trứng sự rối loạn phđn li của cặp NST giới tính năy ở lần phđn băo 1 sẽ cho giao tử mang NST giới tính:
A. X hoặc O, B. O, C. XX, D. XX hoặc O.
C©u 7: Một gen cĩ chứa 90 vịng xoắn. Đột biến điểm đê xảy ra dẫn đến sau đột biến, số liín kết hô trị của gen lă 3598. Dạng đột biến năo sau đđy cĩ thể đê xảy ra?
A. Thím 1 cặp A - T C. Đảo vị trí 2 cặp nuclíơtit
B. Mất 1 cặp A – T D. Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X
C©u 8: Đột biến lă gì?
A. Sự biến đổi về số lượng, cấu trúc ADN, NST B. Sự thay đổi đột ngột về một tính trạng năo đĩ C. Sự thay đổi về kiểu gen của một cơ thể D. Sự xuất hiện nhiều kiểu hình cĩ hại
C©u 9: Điểm cĩ ở đột biến vă khơng cĩ ở thường biến lă:
A. Luơn biểu hiện ra kiểu hình cơ thể.
B. Do tâc động của mơi trường sống. C. Di truyền. D. Giúp cơ thể sinh vật thích nghi với điều kiện sống.
C©u 10: Gen B cĩ 540 guanin vă gen b cĩ 450 guanin. Cả 2 gen đều cĩ chiều dăi 0,306 micrơmet. Tế băo sinh giao tử mang kiểu gen Bb giảm phđn khơng hình thănh được thoi vơ sắc. Giao tử tạo ra cĩ từng loại nuclíơtit lă:
A. A=T= 810; G=X= 990 B. A=T= 990; G=X= 810C. A=T= 360; G=X= 540 D. A=T= 450; G=X= 450 C. A=T= 360; G=X= 540 D. A=T= 450; G=X= 450
C©u 11: Phât biểu năo dưới đđy lă khơng đúng:
A. Hệ số di truyền cho thấy mức độ ảnh hưởng của kiểu gen lín tính trạng so với ảnh hưởng của mơi trường
B. Hệ số di truyền cao cho thấy tính trạng phụ thuộc văo kiểu gen, chịu ảnh hưởng ít của mơi trường
C. Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng phụ thuộc văo kiểu gen, chịu ảnh hưởng ít của mơi trường
D. Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh
C©u 12: Ưu điểm của chọn lọc câ thể lă:
A. Đơn giản vă ít tốn kĩm.
C. Nhanh đạt hiệu quả vă kết quả khâ ổn định.
D. Chỉ cần chọn lọc một lần đê cĩ kết quả ở mọi đối tượng.
C©u 13: Câc tia phĩng xạ cĩ khả năng gđy ra:
A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
C. Đột biến gen D. Cả A, B, C đều đúng
C©u 14: Điều luơn luơn phải lăm đối với chọn lọc câ thể mă khơng cĩ ở chọn lọc hăng loạt lă:
A. Quan sât kiểu hình câc câ thể trước khi chọn. B. Giữ lại câc câ thể cĩ đặc điểm ngoại hình tốt.
C. Con châu của câc câ thể chọn giữ lại được nhđn lín theo từng dịng riíng rẽ.
D. Đưa câc câ thể giữ lại sản xuất văo vụ sau.
C©u 15: Về mặt di truyền học, phương phâp lai cải tiến giống cĩ tâc dụng:
A. Lăm tăng thể dị hợp trước, sau đĩ tăng dần thể đồng hợp. B. Trước vă sau đều tăng thể dị hợp.
C. Trước vă sau đều giảm thể dị hợp.
D. Lăm tăng thể dị hợp trước, sau đĩ tăng dần thể dị hợp.
C©u 16: Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa ở động vật người ta sử dụng phương phâp:
A. Gđy đột biến gen B. Gđy đột biến đa bội
C. Tự giao D. Khơng cĩ phương phâp khắc phục
C©u 17: Tâc dụng chủ yếu của cơnxisin khi thấm văo mơ đang phđn băo lă:
A. Lăm đứt gêy nhiều nhiễm sắc thể. B. Ức chế hình thănh thoi vơ sắc. C. Gđy chuyển đoạn nhiễm sắc thể. D. Gđy lặp đoạn nhiễm sắc thể.
C©u 18: Để tạo được ưu thế lai, khđu quan trọng nhất lă:
A. Thực hiện được lai kinh tế B. Tạo ra câc dịng thuần C. Thực hiện được lai khâc dịng
D. Thực hiện được lai khâc dịng kĩp
C©u 19: Những giống cĩ thể âp dụng phương phâp nhđn giống thuần chủng lă:
A. Giống đê đâp ứng yíu cầu mục tiíu kinh tế B. Giống chưa đâp ứng yíu cầu mục tiíu kinh tế C. Giống cĩ sức sản xuất thấp, phẩm chất kĩm D. Giống cĩ biểu hiện thôi hô
C©u 20: Trong chăn nuơi, lai xa để tạo ra những giống mới được tiến hănh cĩ kết quả trín:
A. Lợn, thỏ B. Ngựa, lừa C. Tằm dđu, bị, cừu, câ D. Gă, vịt
C©u 21: Điểm thể hiện trong quần thể giao phối:
A. Luơn xảy ra sự giao phối ngẫu nhiín. B. Câc câ thể cĩ sự câch li sinh sản. C. Kiểu gen của quần thể ít thay đổi. D. Ít phât sinh biến dị tổ hợp.
C©u 22: P:35AA : 14Aa : 91aa
Cho câc câ thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua ba thế hệ. Tỉ lệ kiểu gen AA ở F3 của quần thể lă:
A. 12,125% B. 14,25% C. 25% D. 29,375%
C©u 23: Về mặt lí luận, định luật Hacđi-Vanbec cĩ ý nghĩa:
A. Giúp giải thích quâ trình tạo loăi mới từ một loăi ban đầu. B. Tạo cơ sở giải thích sự ổn định của một số quẩn thể trong tự nhiín.
C. Giải thích sự cạnh tranh giữa câc câ thể cùng loăi trong băi. D. Giúp nghiín cứu tâc dụng của CLTN trong quần thể.
C©u 24: Ở cơ thể sống prơtíin đĩng vai trị quan trọng trong:
A. Sự sinh sản B. Hoạt động điều hoă vă xúc tâc C. Sự di truyền D. Cấu tạo của enzim vă hoocmơn
C©u 25: Hai mặt biểu hiện trâi ngược nhưng thống nhất của quâ trình trao đổi chất lă:
A. Đồng hĩa vă dị hĩa B. Cảm ứng vă sinh sản C. Vận động vă dinh dưỡng D. Sinh sản vă phât triển
C©u 26: Câc hợp chất cao phđn tử hịa tan trong nước tạo thănh câc dung dịch keo được gọi lă:
A. Cơaxecva B. Hợp chất hữu cơ cao phđn tử. C. Prơtíin D. Axit nuclíic
C©u 27: Lưỡng cư đầu cứng xuất hiện văo giai đoạn năo sau đđy của đại Cổ sinh?
A. Đầu kỉ Đívơn B. Cuối kỉ Đívơn C. Đầu kỉ Xilua D. Cuối kỉ Xilua
C©u 28: Quyết khổng lồ bị tiíu diệt ở kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh vì lí do năo sau đđy?
A. Sđu bọ phât triển quâ nhiều loăi ăn quyết B. Mưa nhiều lăm xĩi mịn đất vă quyết bị chết.
C. Khí hậu khơ vă lạnh dẫn đến quyết khơng thích nghi được D. Cđy hạt kín phât triển lấn ât quyết.
C©u 29: Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối lă:
A. Đảm bảo trạng thâi cđn bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể
B. Giải thích tại sao câc thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với câc thể đồng hợp
C. Giúp sinh vật cĩ tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi
D. Sự hợp lí tương đối của câc đặc điểm thích nghi
C©u 30: Phât biểu năo sau đđy sai về vai trị của quâ trình giao phối trong tiến hô?
A. Giao phối cung cấp nguyín liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiín. B. Giao phối tạo ra alen mới trong quần thể.
C. Giao phối gĩp phần lăm tăng tính đa dạng di truyền. D. Giao phối lăm trung hịa tính cĩ hại của đột biến.
C©u 31: Nịi sinh thâi lă:
A. Nhĩm quần thể phđn bố trong một khu vực địa lí xâc định
B. Nhĩm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thâi xâc định C. Nhĩm quần thể sống trín loăi vật chủ xâc định D. Nhĩm quần thể cĩ mùa sinh sản xâc định.
C©u 32: Để nghiín cứu lịch sử phât triển của sinh vật người ta dựa văo:
A. Câc hĩa thạch B. Đồ dùng của người tiền sử C. Sự phđn bố của câc sinh vật hiện nay
D. Sự tiến hô của một số nhĩm sinh vật bậc thấp
C©u 33: Tiíu chuẩn phđn biệt năo lă quan trọng nhất để phđn biệt câc loăi vi khuẩn cĩ quan hệ thđn thuộc:
A. Tiíu chuẩn di truyền B. Tiíu chuẩn sinh lí - hô sinh C. Tiíu chuẩn hình thâi D. Tiíu chuẩn địa lí - sinh thâi
C©u 34: Thuyết tiến hô hiện đại đê hoăn chỉnh quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiín thể hiện ở chỗ:
A. Phđn biệt được biến dị di truyền vă biến dị khơng di truyền B. Lăm sâng tỏ nguyín nhđn phât sinh biến dị vă cơ chế di truyền biến dị
C. Đề cao vai trị của chọn lọc tự nhiín trong quâ trình hình
thănh loăi mới D. A, B vă C.
C©u 35: Ở câc loăi giao phối tổ chức loăi cĩ tính chất tự nhiín vă toăn vẹn hơn ở những loăi sinh sản đơn tính hay sinh sản vơ tính vì:
A. Số lượng câ thể ở câc loăi giao phối thường rất lớn B. Số lượng câc kiểu gen ở câc loăi giao phối thường rất lớn C. Câc loăi giao phối cĩ quan hệ răng buộc về mặt sinh sản D. Câc loăi giao phối dễ phât sinh biến dị hơn.
điều kiện giống nhau mang những đặc điểm giống nhau được gọi lă:
A. Sự phđn li tính trạng. B. Sự phđn hĩa tính trạng. C. Sự đồng quy tính trạng. D.Sự tương đồng tính trạng
C©u 37: Theo Đacuyn chiều hướng tiến hô của sinh giới lă:
A. Ngăy căng đa dạng vă phong phú B. Thích nghi ngăy căng hợp lí C. Tổ chức ngăy căng cao
D. Nđng cao dần trình độ cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
C©u 38: Ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi - Vanbec lă:
A. Giải thích vì sao trong tự nhiín cĩ nhiều quần thể đê duy trì ổn định qua thời gian dăi
B. Từ tỉ lệ câc loại kiểu hình trong quần thể cĩ thể suy ra tỉ lệ kiểu gen vă tần số tương đối của câc alen
C. Từ tần số tương đối của câc alen cĩ thể dự đôn tỉ lệ câc loại kiểu gen vă kiểu hình D. B vă C.
C©u 39: Điểm cơ bản để phđn biệt người vă động vật lă:
A. Cấu trúc giải phẫu của cơ thể B. Thể tích của hộp sọ C. Câc nếp nhăn vă khúc cuộn ở nêo
D. Khả năng chế tạo vă sử dụng cơng cụ lao động theo những mục đích nhất định
C©u 40: Người Xinantrốp sống câch đđy:
A. 80 vạn đến 1 triệu năm B. Khoảng 30 triệu năm C. Từ 5 đến 20 vạn năm D. Từ 50 đến 70 vạn năm
ĐỀ 3 :
C©u 1: Dạng đột biến gen năo dưới đđy sẽ gđy biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pơlipeptit tương ứng do gen đĩ tổng hợp:
A. Đột biến đảo vị trí cặp nu B. Đột biến thím cặp nu C. Đột biến thím cặp vă mất cặp nu D. Đột biến thay cặp nu
C©u 2: Cđu cĩ nội dung đúng sau đđy lă:
A. Thường biến khơng di truyền cịn mức phản ứng di truyền. B. Thường biến vă mức phản ứng đều khơng di truyền. C. Thường biến vă mức phản ứng đều di truyền.
D.Thường biến di truyền, cịn mức phản ứng khơng di truyền.
C©u 3: Đột biến gen phât sinh phụ thuộc văo yếu tố năo sau đđy?
A. Loại tâc nhđn gđy đột biến
B. Cường độ của tâc nhđn gđy đột biến
C. Đặc điểm của cấu trúc gen D. Tất cả câc yếu tố trín
C©u 4: Cơ chế phât sinh biến dị tổ hợp lă:
A. Sự kết hợp ngẫu nhiín của câc loại giao tử B. Sự di truyền của câc cặp tính trạng riíng rẽ C. Sự xuất hiện câc kiểu hình mới chưa cĩ ở bố mẹ D. Sự tổ hợp lại câc tính trạng đê cĩ từ trước
C©u 5: Ở người sự rối loạn phđn li của cặp NST 13 trong quâ trình giảm phđn của một tế băo sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện:
A. 1 trứng bình thường
B. 1 trứng bất thường mang 22 NST, thiếu 1 NST 13 C. 1 trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13 D. Cả 3 khả năng trín đều cĩ thể xảy ra
C©u 6: Hội chứng Đao cĩ những đặc điểm: