Thực thi ch− ơng trình trên trong cửa sổ Commandwindow bằng dòng lệnh sau

Một phần của tài liệu Giáo trình Matlab V.5.3 (Trang 37 - 41)

dòng lệnh sau

>> ve_sin

Chúng ta thấy rõ hơn trong mục Sử dụng lệnh trực tiếp ở phần saụ b. Cửa sổ command History b. Cửa sổ command History

Các dòng mμ bạn nhập vμo trong cửa sổ Command window ( các dòng nμy có thể lμ

dòng nhập biến ,hoặc có thể lμ dòng lệnh thực hiện hμm nμo đó ) đ−ợc giữ lại trong cửa sổ Command History ,vμ cửa sổ nμy cho phép ta sử dụng lại những lệnh đó bằng cách kích đôi chuột lên các lệnh đó hoặc các biến, nếu nh− bạn muốn sử dụng lại biến đó. Xem hình 1.2

Kích đôi chuột lên chuột lên lênh hoặc

% Chuong trinh trong M-filex= 0:pi/6:2*pi; x= 0:pi/6:2*pi;

y=sin(x); plot(x,y); plot(x,y);

Hình 1.2

c. Cửa sổ Workspace:

Lμ cửa sổ thể hiện tên các biến bạn sử dụng cùng với kích th−ơc vùng nhớ(số bytes), kiểu dữ liệu(lớp) ,các biến đ−ợc giải phóng sau mỗi lần tắt ch−ơng trình.(xem hình 1.3)

Yêu

Hình 1.3

Ngoμi ra nó cho phép thay đổi giá tri , cũng nh− kích th−ớc của biến bằng cách kích đôi chuột lên các biến. Hoặc kích vμo nút bên trái ngay cạnh nút save

Ví dụ khi chọn biến(giả thử lμ biến b) rồi kích đúp(hoặc kích chuột vμo nút cạnh nút save) ta đ−ơc cửa sổ sau gọi lμ Array Editor: xem hình 1.4

Tiêu đề lμ tên biến b , định dạng dữ liệu ở ô có tên lμ: Numeric format, mặc định lμ dạng short, Kích th−ớc size lμ 1 by 3 (tức lμ một hμng vμ 3 cột) ta có thể thay đổi kích th−ớc nμy bằng cách thay đổi số có trong ô kích th−ớc sizẹ

+ Dùng cửa sổ nμy để l−u các biến Kích đôi chuột lên biến để xem dữ liệu(hoặc th đổi

dới lμ dữ liệu của biến b, ta có thể thay đổi chúng bằng cách thay đổi giá trị trong các ô đó trị trong các ô đó Hình 1.4 Ví dụ Nhập biến >>b=[1 2 3 ]; >>x=pi;

Tất cả các biến đều đ−ợc l−u trong Workspace trong đó thể hiện cả kích th−ớc (Size), số Bytes vμ kiểu dữ liệu(class) (8 bytes cho mỗi phần tử dữ liệu kiểu double cụ thể lμ 24 bytes dμnh cho b vμ 8 bytes dμnh cho a)

d. Cửa sổ M-file

Lμ một cửa sổ dùng để soạn thảo ch−ơng trình ứng dụng, để thực thi ch−ơng trình viết trong M-file bằng cách gõ tên của file chứa ch−ơng trình đó trong cửa sổ Commandwindow.

Khi một ch−ơng trình viết trong M-file, thì tuỳ theo ứng dụng cụ thể, tuỳ theo ng−ời lập trình mμ ch−ơng trình có thể viết d−ới dạng sau

+Dạng Script file :Tức lμ ch−ơng trình gồm tập hợp các câu lệnh viết d−ới dạng liệt kê ,không có biến dữ liệu vμo vμ biến lấy giá trị ra

+Dạng hμm function có biến dữ liệu vμo vμ biến rạ

ẹ Đ−ờng dẫn th− mục: Nơi l−u giữ các file ch−ơng trình

1.2 Nhập biến,lệnh trực tiếp từ cửa sổ Command Window:

Sau khi xuất hiện dấu nhắc >> trong cửa sổ command window điều đó đồng nghĩa cho phép bạn nhập biến hoặc thực hiện các câu lệnh mong muốn.

Do dữ liệu của MATLAB đợc thể hiện dới dạng matrận cho nên các biến dùng trong MATLAB dữ liệu của nó cũng thể hiện dới dạng ma trận, việc đặt tên biến không đợc đặt một cáh tuỳ tiện mμ phải đặt theo một quy định

• Tên ma trận(biến) phải bắt đầu bằng một chữ cái, vμ có thể chứa đến 19 ký tự lμ số hoặc chữ.

• Bên phải dấu bằng lμ các giá trị của ma trận

• Dấu chấm phẩy(; )lμ để phân cách các hμng, còn các giá trị trong hμng đ−ợc phân cách nhau bởi dấu phẩy(,) hoặc dấu cách( phím space).

• Kết thúc nhập ma trận th−ờng có dấu chấm phẩy hoặc không tuỳ theo bạn muốn thể hiện kết quả của nó hay không.

ạ Nhập các biến, matrận, các lệnh liệt kê trực tiếp

Thông th−ờng Matlab sử dụng 4 vị trí sau dấu phẩy cho các số thập phân có dấu phẩy chấm động, vμ sử dụng biến “ ans “ cho kết quả của phép tính. Ta có thể đăng ký biến thể hiện kết quả nμy của riêng mình . Xét tập các lệnh sau:

Ví dụ tr−ờng hợp không sử dụng biến l−u kết quả, biến ans tự động đ−ợc gán

>> 8+9 ans = 17

Nhập biến r = 8/10 trong cửa sổ CommandWindow nh− sau:

>> r = 8/10 r=0.8000

Bạn có thể sử dụng các biến nμy cho các phép tính tiếp theo ví dụ nh−:

>> s=10*r s=

8

Ví dụ nhập trực tiếp các số liệu nh− sau

>> a=[1 2;3 4] a =

1 2 3 4

Matlab có hμng trăm hμm đ−ợc định nghĩa sẵn ví dụ nh− hμm tính sin .. .

>> x=pi; %nhập biến x

>> sin(x) % nhập lệnh sin(x), ấn enter để thực hiện lệnh tính sin(x)

ans =

1.2246e-016

+ Các phép tính sử dụng trong Matlab :

Trong MATLAB cũng sử dụng các phép toán thông th−ờng đ−ợc liệt kê trong bảngsau

Ký tự ý nghĩa Lệnh Matlab

+ Cộng a + b a+b

- Trừ a - b a-b

Một phần của tài liệu Giáo trình Matlab V.5.3 (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)