* Hồi tĩnh.
* Nhận xét tiết học.
5 phút - Cúi ngời, thả lỏng cơ thể. - Nghe.
________________________________________
Tự nhiên - Xã hội
Hoạt động công nghiệp, thơng mại
I
. Mục tiêu :
- Sau bài học, học sinh biết kể tên 1 số hoạt động công nghiệp, thơng mại của tỉnh nơi các em đang sống.
- Nêu đợc ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thơng mại trong cuộc sống. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
Chuẩn bị:
- Các hình 60, 61 sách giáo khoa. III.
Hoạt động dạy và học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kể lại hoạt động nông nghiệp nơi em đang sống.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng2. Bài giảng 2. Bài giảng
a) Hoạt động 1:
Làm việc theo cặp
+ Mục tiêu: Biết đợc những hoạt động công nghiệp ở tỉnh nơi em đang sống.
+ Cách tiến hành
- Học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: (?) Hãy kể 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
b) Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
+ Mục tiêu: Biết đợc các hoạt động công nghiệp và ích lợi của nó
+ Cách tiến hành.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm, sau đó cử đại diện trình bày.
- Hoạt động cá nhân: Từng học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa. Nêu tên và lợi ích của từng hoạt động.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
+ Kết luận: Sách giáo khoa trang 82
c) Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
+ Mục tiêu: Kể tên đợc 1 số siêu thị, chợ, cửa hàng và 1 số mặt hàng đợc mua bán ở đó.
(?) Hãy kể tên các hoạt động mua bán nh hình vẽ trang 61 sách giáo khoa.
- Hãy kể tên 1 số siêu thị, chợ, cửa hàng quê em
- Ngời ta mua bán những gì? - Giáo viên thống kê và kết luận.
3. Củng cố:
- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh kể. Đại diện nhóm nhắc lại.
________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Chính tả(nhớ viết) Về quê ngoại
I.
Mục tiêu :
- Nghe và viết chính xác đoạn "Em về quê ngoại êm đềm".… - Làm đúng các bài tập chính tả.
- Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát. Rèn học sinh viết đúng kĩ thuật. II.
Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chính tả.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho học sinh viết bảng con: châu chấu, trật tự, chầu hẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng2. Bài giảng 2. Bài giảng
* Hớng dẫn chính tả: - Đọc mẫu đoạn viết
(?) Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ? * Hớng dẫn cách trình bày.
- Học sinh viết, 2 em lên bảng.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Một em đọc lại, cả lớp nghe, đọc thầm theo.
(?) Có những chữ nào viết hoa, vì sao? * Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh nêu những từ khó viết, dễ sai chính tả.
- Cho học sinh viết bảng con những từ học sinh vừa nêu.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa. * Viết chính tả.
* Sửa lỗi, chấm bài. * Hớng dẫn làm bài tập.
- Treo bảng phụ, hớng dẫn học sinh làm.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.
- Học sinh trả lời. - Học sinh nêu.
- Học sinh viết bảng con. - Nhớ lại bài, viết vào vở. - Học sinh tự làm bài tập.
*Bổ sung sau tiết dạy:
... ...
_____________________________________
Toán
Tính giá trị biểu thức (tiếp)
I
. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng trừ nhân chia.
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II
. Chuẩn bị.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 2 trang 79.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng2. Bài giảng 2. Bài giảng
+ Giới thiệu cách tính giá trị biểu thức có các dấu cộng trừ nhân chia.
- Viết bảng: 60 + 35 : 5
- Giáo viên da ra cách tính: chia trớc, cộng sau.
- 1 em lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên..
- Học sinh nhắc lại. - Học sinh nhắc lại.
- Nêu kết luận chung.
+ Hớng dẫn luyện tập thực hành.
* Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên nhận xét.
* Bài 2:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Hớng dẫn học sinh phân tích tìm cách giải.
- Giáo viên nhận xét, chấm vở cho học sinh.
* Bài 4:
- Cho học sinh tập xếp ra giấy nháp. - Giáo viên uốn nắn.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.
- Học sinh lên bảng tính, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm.
- Học sinh làm vở, 1 em lên bảng chữa. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thực hiện. - 1 em đọc.
- Học sinh thực hiện làm vở.
*Bổ sung sau tiết dạy:
... ... ____________________________________ Tập viết Ôn chữ hoa M I. Mục tiêu : - Củng cố cách viết hoa chữ M.
- Viết đúng, đẹp chữ hoa M, T, B. Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bởi và các câu ứng dụng.
- Rèn viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ. II.
Chuẩn bị:
- Mẫu chữ viết hoa (bộ chữ đồ dùng). III
. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho học sinh viết: Lê Lợi. - Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng2. Bài giảng 2. Bài giảng
* Hớng dẫn viết chữ hoa.
- Cho học sinh quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: M, T, B.
- Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. * Hớng dẫn viết từ ứng dụng. - 1 em đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng: Mạc Thị Bởi.
- Phân tích cách viết từ ứng dụng. - Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.
* Hớng dẫn viết vở.
- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu. - Thu bài chấm.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.