Giới thiệu bài, ghi bảng 2 Bài giảng

Một phần của tài liệu tuan 16 hay (Trang 36 - 42)

III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:

1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2 Bài giảng

2. Bài giảng

* Hớng dẫn luyện tập.

+ Bài 1.

- Kẻ sẵn bảng nh sách giáo khoa.

- Hỏi củng cố về cách tìm thừa số cha biết trong phép nhân.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

+ Bài 2.

- Giáo viên nêu từng phép tính. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

+ Bài 3.

- Gọi học sinh đọc đề bài.

- Hớng dẫn phân tích tìm cách giải. + Bài 4

Giáo viên hớng dẫn mẫu. - Giáo viên nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố.

- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.

- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.

- Ghi vở, mở sách giáo khoa.

- Học sinh thực hiện nh hớng dẫn của giáo viên.

- Học sinh thực hiện bảng con, 2 em lên bảng.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Làm vở, 1 em lên bảng chữa. - Học sinh thực hiện theo mẫu.

________________________________________________________________

Thứ ba, ngày 16 tháng 12 năm 2008

Chính tả(nghe viết) Đôi bạn

I

. Mục tiêu :

- Nghe viết chính xác đoạn "Về nhà .... ngần ngại". Biết làm bài tập chính tả. - Rèn học sinh viết đúng chính tả, khoảng cách các chữ.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.

Chuẩn bị:

- Bảng phụ chép bài tập. III.

A. Kiểm tra bài cũ.

- Đọc cho học sinh viết: khung cửi, mát rợi, cỡi ngựa, gửi th, sởi ấm.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi bảng2. Bài giảng 2. Bài giảng

* Hớng dẫn viết chính tả.

- Đọc bài viết.

(?) Biết chuyện, ngời bố nói gì?

* Hớng dẫn cách trình bày.

(?) Đoạn văn có mấy câu? Trong đoạn có những từ nào phải viết hoa? Vì sao? Những dấu câu nào đợc sử dụng trong bài?

* Hớng dẫn viết từ khó.

- Cho học sinh nêu các từ mà học sinh cho là khó viết.

- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.

* Viết chính tả.

- Đọc chậm từng câu. - Yêu cầu học sinh soát lỗi

* Chấm bài, sửa lỗi. * Hớng dẫn làm bài tập.

- Treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập. Hớng dẫn học sinh làm.

3. Củng cố.

- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.

- Viết bảng con.

- Ghi vở, mở sách giáo khoa.

- 2 em đọc lại, lớp theo dõi, đọc thầm theo. - Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh liệt kê, viết vào bảng con.

- Nghe đọc, viết vở.

- Học sinh làm và 1 em nêu kết quả, các em khác bổ sung.

- Các bài khác học sinh tự làm.

*Bổ sung sau tiết dạy:

... ... Tập đọc Về quê ngoại I . Mục tiêu :

- Đọc đúng: sen nở, những lời, lá thuyền, lòng em, làm. - Hiểu từ: hơng trời, chân đất.

- Nội dung: Tình cảm yêu thơng của bạn nhỏ đối với quê ngoại. II

. Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc. III.

hoạt động dạy và học chủ yếu

A. Kiểm tra bài cũ.

- Đọc bài: Đôi bạn.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi bảng2. Bài giảng 2. Bài giảng

*Hớng dẫn luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu.

- Cho học sinh đọc nối tiếp câu. - Giáo viên sửa phát âm cho học sinh. - Cho học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. Giáo viên nhận xét uốn nắn.

- Đọc từng khổ thơ theo nhóm. - Đọc đồng thanh.

*Hớng dẫn tìm hiểu bài

- 1 em đọc toàn bài.

(?) Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? (?) Quê ngoại bạn ở đâu?

(?) Bạn thấy ở quê có gì lạ?

(?) Bạn nhỏ nghĩ thế nào về những ngời dân quê?

*Luyện đọc lại bài.

- Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Luyện đọc thuộc bài thơ. - Thi đọc thuộc bài thơ.

3. Củng cố.

- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.

- 2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.

- Ghi vở, mở sách giáo khoa.

- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo. - Học sinh đọc nối tiếp.

- Học sinh thực hiện. - Đọc theo nhóm 4. - Lớp thực hiện.

- ... ở thành phố. Thể hiện ở câu thơ .. - ở nông thôn .

- Học sinh trả lời nối tiếp.

- Bạn nhỏ rất yêu quê hơng mình. - Đọc lại bài (4 - 6 em).

- Học sinh thực hiện.

*Bổ sung sau tiết dạy:

... ...

_____________________________________

Toán

I

. Mục tiêu :

- Giúp học sinh làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.

II. Chuẩn bị:

III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ.

- Chữa bài 3 trang 77. - Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi bảng2. Bài giảng 2. Bài giảng

* Giới thiệu về biểu thức. - Viết bảng:

126 + 51; 62 - 11; 133; 65 : 5- Giới thiệu: đó là các biểu thức. - Giới thiệu: đó là các biểu thức. - Giáo viên kết luận.

* Giới thiệu về giá trị biểu thức: - Yêu cầu học sinh tính:

126 + 51 = 177.

- Nêu: 177 là giá trị của biểu thức 126 + 51.

- Yêu cầu học sinh lấy thêm 1 số ví dụ về biểu thức và tính giá trị của biểu thức đó.

* Luyện tập.

+ Bài 1:

- Giáo viên hớng dẫn mẫu. - Nhận xét, bổ sung.

+ Bài 2:

- Gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố.

- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.

- 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung.

- Ghi vở, mở sách giáo khoa.

- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh thực hiện tính. - Nhắc lại.

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh thực hành làm theo mẫu, 1 em lên bảng chữa. - Học sinh thực hiện. - Lớp nhận xét, chữa bài. ________________________________________________________________ Thứ t, ngày 17 tháng 12 năm 2008 Luyện từ và câu Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh

I.

Mục tiêu :

- Mở rộng vốn từ về các dân tộc: Kể đợc tên của 1 số dân tộc thiểu số ở nớc ta. Làm đúng bài tập điền các từ cho trớc vào chỗ trống.

- Đặt đợc câu có hình ảnh so sánh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II

. Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 4. III

. Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi học sinh nêu miệng bài 1, 3 tiết tr- ớc.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài, ghi bảng2. Bài giảng 2. Bài giảng

Hớng dẫn học sinh làm bài tập.

*Bài 1: Cho học sinh đọc đề.

(?) Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số? (?) Ngời dân tộc thiểu số thờng sống ở dâu trên đất nớc ta?

(?) Nêu tên 1 số dân tộc ít ngời?

*Bài 2: Cho học sinh đọc đề.

(?) Yêu cầu học sinh làm vở - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

*Bài 3: Gọi 1 em đọc đề bài.

- Giáo viên gợi ý để học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt lại nội dung của bài tập.

* Bài 4: Gọi 1 em đọc đề.

- Cho học sinh tự làm vở.

3. Củng cố.

- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.

- 2 em thực hiện. Lớp nhận xét, bổ sung.

- Ghi vở, mở sách giáo khoa.

- 1 em đọc. - .. là các dân tộc ít ngời. - .. vùng rừng núi. - Học sinh nêu. - 1 em đọc. - Học sinh tự làm vở. - 1 em đọc.

- Học sinh quan sát tranh và đặt câu có hình ảnh so sánh theo gợi ý của tranh. - 1 em đọc.

- Học sinh tự làm bài. - 1 em nêu kết quả.

*Bổ sung sau tiết dạy:

... ...

Âm nhạc

Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc

(Giáo viên chuyên trách soạn và dạy)

Toán

Tính giá trị biểu thức

I

. Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ hoặc chỉ có phép tính nhân chia.

- áp dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.

II.

Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân nh sách giáo khoa. III.

Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ.

- Chữa bài 1, 2 trang 78. - Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài, ghi bảng2. Bài giảng 2. Bài giảng

* Hớng dẫn cách tính giá trị của biểu thức.

- Giáo viên viết bảng: 60 + 20 - 5

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Nhấn mạnh cho học sinh thấy: thực hiện từ trái sang phải.

- Nêu phép tính: 49 : 75 * Hớng dẫn học sinh luyện tập.

* Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Giáo viên nhận xét.

- 2 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung.

- Ghi vở, mở sách giáo khoa.

- Học sinh tính giấy nháp: 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 85 hoặc 60 + 20 - 5 = 60 + 15 = 85 - Học sinh nhắc lại. - Học sinh thực hiện tính: 49 : 75 = 75 = 35 - 1 em đọc. - 1 em lên bảng làm. lớp nhận xét, bổ

* Bài 2:

- Tính giá trị biểu thức. - Nêu từng phép tính.

- Giáo viên nhận xét sửa sai. * Bài 4:

- Gọi học sinh đọc đề bài.

- Hớng dẫn học sinh phân tích, tìm cách giải.

- Chấm vở, nhận xét.

3. Củng cố.

- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.

sung.

- 3 em lên bảng làm, lớp nhận xét, đánh giá.

- 2 em đọc.

- Học sinh làm vở, 1 em lên bảng chữa.

____________________________________

Thể dục

Bài tập rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản

I

. Mục tiêu :

- Củng cố về các động tác đội hình đội ngũ, các động tác rèn luyện t thế kĩ năng vận động cơ bản.

- Rèn kĩ năng vận động ở các t thế 1 cách thành thạo. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

Một phần của tài liệu tuan 16 hay (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w