Nội dung ơn tập

Một phần của tài liệu GA BTUC- 12 (Trang 43 - 46)

II. TAỉI LIỆU PHệễNG TIỆN

Nội dung ơn tập

Câu 1 . Pháp luật là gì? Nguồn gốc, bản chất của Pháp luật? Pháp luật XHCN cĩ khác gì so với các kiểu pháp luật trớc đĩ?

Pháp luật là:

Hệ thống các quy tắc xử sự chung đợc Nhà nớc ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nớc.

Nguồn gốc của Pháp luật:

Pháp luật cĩ nguồn gốc từ các mối quan hệ giữa ngời với ngời trong đời sống xã hội

Bản chất của pháp luật:

Pháp luật cĩ 2 bản chất. Bản chất giai cấp :

Các quy phạm pháp luật do Nhà nớc ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà Nhà nớc là đại diện. Tức là Pháp luật thể hiện rõ nét bản chất của giai cấp thống trị. Thơng qua Pháp luật ý chí của giai cấp thống trị trở thành ý chí của Nhà nớc.

Bản chất xã hội: Pháp luật cĩ nguồn gốc từ thực tiễn xã hội phản ánh nhu cầu của các giai câp tầng lớp trong XH nĩ đợc coi là chuẩn mực. Pháp luật đợc thực hiện trong đời sống xã hội vì sự phát triển chung của xã hội, làm cho xã hội ổn định và phát triển.

Pháp luật XHCN khác về chất so với các kiểu pháp luật đĩ; Pháp luật XHCN là Pháp luật đợc nhân dân lao động xây dựng nên. Nĩ là pháp luật của Dân, do Dân và vì Dân, đảm bảo đầy đủ các quyền tự do dân chủ, và mọi quyền bình đẳng cho ngời dân, tạo điều kiện cho nhân dân phát huy hết khả năng của mình tham gia xây dựng đất nớc. Điều này các kiểu pháp luật trớc đĩ khơng cĩ đợc.

Câu 2. Thực hiện pháp luật là gì? Cĩ mấy hình thức thực hiện pháp luật? Điểm giống và khác nhau gia Sử dụng Pháp luật với các hình thức cịn lại?

Hình thức sử dụng pháp luật khác các hình thức cịn lại ở chỗ: Cơng dân cĩ thể sử dụng hoặc khơng sử dụng các quyền mà pháp luật cho phép, cịn các hình thứ khác là bắt

Các hình thức thực hiện pháp luật

Sử dụng pháp

buộc mọi cơng dân phải thực hiện dù muốn hay khơng muốn.

Câu 3:Em hãy cho biết thế nào là vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật khác vi phạm đạo đức ở điểm nào?

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật do ngời cĩ năng lực trách nhiệm hành vi thực hiện và ngời vi phạm pháp luật phải cĩ lỗi. Vi phạm pháp luậtkhác vi phạm đạo đức ở chỗ: Vi phạm pháp luật phải cĩ đủ 3 dấu hiệu cịn vi phạm đạo đức thì khơng nhất thiết phải cĩ đủ 3 dấu hiệu ấy.

Câu 4 Em cĩ suy nghĩ gì về quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình,thực hiện tốt quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình cĩ ý nghĩa gì trong việc xây dựng gia đình ấm no tự do hạnh phúc trong giai đoạn hiện nay?

Câu 5.Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc tơn giáo cĩ ý nghĩa nh thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa?

- Cĩ ý nghĩa sống cịn trong sự nghiệpviệc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa vì: Đây là nguyên tắc quan trọng trong giao lu, hợp tác giữa các dân tộc tơn giáo, là cơ sở của đồn kết dân tộc, đồn kết giữa các tơn giáo, tạo nên sức mạnh tổng hợp của khối đại đồn kết dân tộc trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam XHCN.

Câu 6. Cơng dân học sinh phải làm gì để gĩp phần đa các quy định của Pháp luật đi vào đời sống trở thành hành động thiết thực của bản thân và những ngời xung quanh?

4- Củng cố:

5- Dặn dị: Học bài chuẩn bị KT học kỳ

Ngày …….tháng…….năm 2009 Tổ trởng duyệt

Ngày soạn 10/12/2009

Tiết 15 Kiểm tra học kỳ I.MUẽC TIÊU BAỉI HOẽC:

1.Về kieỏn thửực:

- Năm đợc kiến thức cơ bản Phần Cơng dân với Pháp luật,

2.Về kiừ naờng:

- Nhận biết đợc những hành vi vi phạm pháp luật trong đời sống xã hội

3.Về thaựi ủoọ:

- Biết các vận dụng kiến thức đã học vào thực tiến đời sống sinh hoạt học tập của bản thân - Cĩ thái độ làm bài nghiêm túc

II. PHệễNG TIỆN DAẽY HOẽC: III.TIẾN TRèNH LÊN LễÙP :

Ngày giảng Lớp Sĩ số P HS vắng KP

12B112B2 12B2

2. Ki ể m tra : 3. Giảng bài mới :

Đề bài Câu 1.

Vì sao nhà nớc phải quản lý XH bằng pháp luật?Và quản lý nh thế nào? Theo em nếu khơng cĩ pháp luật thì XH cĩ ổn định đợc khơng? Vì sao?

Câu 2.

Cơng dân học sinh phải làm gì để gĩp phần đa các quy định của Pháp luật đi vào đời sống trở thành hành động thiết thực của bản thân và những ngời xung quanh?

Câu 3.

Tại sao để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc nhà nớc cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số cĩ trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp?

Đáp án Câu 1. (4đ)

Bài làm của học sinh đảm bảo các ý sau:

Nhà nớc phải quản lý XH bằng pháp luật vì.

+ Nhờ cĩ Pháp luật nhà nớc mới phát huy đợc quyền lực của mình để kiểm tra, kiểm sốt đợc các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình.

+ Quản lý bằng pháp luật là phơng pháp quản lý dân chủ và hiệu quả nhất vì: Pháp luật cĩ tính khuơn mẫu mang tính phổ biến – Pháp luật do nhà nớc ban hành để điều chỉnh cá quan hệ XH một cách thống nhất trong phạm vi cả nớc.

Quản lý bằng cách.

+ Ban hành pháp luật

+ Tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật trên các phơng tiện thơng tin đại chúng để mọi ng- ời dân biết và thực hiện

+ Kiểm tra và xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật

Câu 2 (3đ).

+ Học sinh tự liên hệ

Câu 3 (4đ).

Bài làm của học sinh đảm bảo các ý sau:

+ Quy định về Bình đẳng giữa các dân tộc cĩ ý nghĩa về mặt pháp lý, trên thực tế việc thực hiện cịn gặp nhiều khĩ khăn do trình độ phát triển KT – XH của các dân tộc cĩ khoảng cách khá lớn.

+ Cần cĩ sự tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc phát triển và cha phát triển, điều đĩ cĩ vai trị to lớn của nhà nớc, nhà nớc phải tạo mơi trờng pháp luật, ban hành các chính sách tập trung đầu t phát triển KT – XH vùng đồng bào dân tộc cĩ trình độ phát triển thấp, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào nhất là vùng đồng bào vùng sâu, xa, vùng khĩ khăn tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số tự vơn lên phát triển KT-XH văn hố tiến kịp các dân tộc khác và tốc độ phát triển chung của cả n- ớc.

4. Củng cố. GV nhận xét giờ KT – Thu bài

Một phần của tài liệu GA BTUC- 12 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w