- HS đọc đợc bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng.
- HS phân biệt đợc hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị. đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
II, Chuẩn bị của GV-HS.
* GV : Đàn Oócgan, bảng phụ, tranh ảnh, kế hoạch bài giảng. * HS : Các loại nhạc cụ gõ thờng dùng .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ.
- HS nhắc lại nội dung bài học tiết trớc thực hiện hát lại bài hát đó vận động theo nhạc. - GV nhận xét
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1 : TĐN số 1.
MT: HS đọc đúng cao độ trờng độ kết hợp gõ đêọ theo tiết tấu bài TĐN - GV giới thiệu bài.
- HS nói tên nốt, hình nốt trong bài có bao nhiêu ô nhịp trong bài TĐN - HS luyên tập cao độ.
- GV chia câu hớng dẫn HS đọc nhạc trớc ghép lời sau. - HS khá có thể đọc mẫu
- GV chú ý sửa sai cho HS.
-HS ôn luyện theo nhóm,cá nhân kết hợp ghép lời ca. - GV nhận xét sửa cho HS những nốt nhạc HS đọc cha đúng - HS đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
2. Hoạt động 2 :Giới thiệu nhạc cụ dân tộc
- GV giới thiệu bài.
- Cho HS đợc nhìn thấy hình dáng của các nhạc cụ
- GV giới thiệu đến HS từng nhạc cụ và tác dụng của từng nhạc cụ - Yêu cầu HS nêu lại nhạc cụ mag GV vừa giới thiệu.
- Cho HS nghe âm sắc của các nhạc cụ.
IV.Củng cố và dặn dò.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS hát và gõ đệm bài TĐN số 1: Son – LA – Son. - GV nhận xét tiết học dặn HS về nhà học lại bài.
Thứ ngày tháng năm 2010
Âm nhạc lớp 5Tiết 6 Tiết 6
Học hát: Con chim hay hót.