Cho dãy biến đổi hoá học sau:

Một phần của tài liệu bộ đề thi đại học hay (Trang 86 - 87)

C. O=C=O D O=C─O

19. Cho dãy biến đổi hoá học sau:

CaCO3 → CaO → Ca(OH)2→ Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2

Điều nhận định nào về dãy biến đổi trên là đúng? Trong số 5 phản ứng hoá học: A. có 2 phản ứng oxi hoá.khử.

B. có 3 phản ứng oxi hoá .khử. C. có 1 phản ứng oxi hoá.khử.

D. không có phản ứng oxi hoá.khử nào.

20. Điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm bằng bình kíp thờng lẫn tạp khí HCl. Để loại bỏ khí HCl ra khỏi hỗn hợp, ngời ta dẫn hỗn hợp khí thu đợc qua bình rửa khí. Bình rửa khí đựng dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch NaHCO3 bão hoà B. Dung dịch Na2CO3 bão hoà C. Dung dịch NaOH đặc D. Dung dịch H2SO4 đặc.

21. Trong các hiện tợng gây ảnh hởng xấu đến môi trờng sau, hiện tợng nào liên quan trực tiếp đến khí cacbonic? A. Suy giảm tầng ozon B. Ma axit

C. Hiệu ứng nhà kính D. Cả A, B, C

22. Thuỷ tinh trung tính đợc sử dụng rộng rãi trong việc chế tạo các ống nghiệm, các dụng cụ thuỷ tinh chịu nhiệt trong các phòng thí nghiệm. Vì sao ngời ta không dùng thuỷ tinh kiềm cho các ứng dụng này?

A. Thuỷ tinh kiềm đắt hơn thuỷ tinh trung tính.

B. Thuỷ tinh kiềm kém bền nhiệt hơn thuỷ tinh trung tính. C. Thuỷ tinh kiềm dễ tan trong nớc hơn thuỷ tinh trung tính. D. A, B, C đều đúng.

23. Dịch vị dạ dày thờng có pH trong khoảng 2-3. Nếu ngời nào có pH của dịch vị quá nhỏ hơn 2 thì dễ bị viêm loét dạ dày. Để chữa bệnh này, ngời bệnh thờng uống trớc bữa ăn một ít:

A. Dung dịch NaHCO3 b. Nớc chanh

c. Nớc mắm. d.Nớc đờng. 24. Vì sao có thể sử dụng khí lò cao làm nhiên liệu?

A. Khí lò cao có chất khí cháy đợc là hiđro.

B. Khí lò cao có chất khí cháy đợc là cacbon monoxit. C. Khí lò cao có chất khí cháy đợc là cacbon đioxit. D. Khí lò cao có chất khí cháy đợc là oxi.

25. Vì sao có thể sử dụng khí lò cao làm nhiên liệu? A. Khí lò cao có chất khí cháy đợc là hiđro.

B. Khí lò cao có chất khí cháy đợc là cacbon monoxit. C. Khí lò cao có chất khí cháy đợc là cacbon đioxit. D. Khí lò cao có chất khí cháy đợc là oxi.

26. Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 6,72 lít CO2 (đktc) và 32,30g muối clorua. Giá trị của m là:

A. 27,00g B. 28,00g C. 29,00g D.30,00g.

27. Tính chất nào sau đây của thuỷ tinh gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Trong suốt.

B. Không có điểm nóng chảy cố định.

C. Cho ánh sáng mặt trời đi qua, nhng giữ lại bức xạ hồng ngoại. D. Thuỷ tinh rắn giòn ở nhiệt độ thấp, nhng dẻo ở nhiệt độ cao. 28. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?

A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O C. SiO2 + 2C →to Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg →to 2MgO + Si

29. Một hỗn hợp khí gồm CO và N2 có tỷ khối so với H2 là 14. Nếu thêm 20% thể tích khí N2 vào hỗn hợp thì tỷ khối so với H2 của hỗn hợp mới sẽ thay đổi nh thế nào?

A. Không thay đổi B. Giảm

C. Tăng D. Không xác định đợc.

30. Hoá chất nào không nên đựng trong các lọ thuỷ tinh có nút nhám? A. NaOH B. HCl C. H2SO4 D. CuSO4

Đáp án đề số 35

11. Đáp án C Giải

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1) 0,02 0,02 0,02mol

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 + H2O (2) 0,06 0,03mol

CaCO3

n = 2,000

100 = 0,02mol

Trờng hợp 1. chỉ xảy ra phản ứng (1) nCaCO3 =nCO2= 0,02mol; ⇒VCO2 =0,02x 22,4 = 0,448lít. Trờng hợp 2. Khi tỷ số 2≥ 2 2 ( ) CO Ca OH n

Một phần của tài liệu bộ đề thi đại học hay (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w