PHẦN II: ĐỊA LÝ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Địa lý 8 năm 2010- 2011 (Trang 54 - 67)

- Nơng nghiệp nguồn kinh tế chính sản xuất ven sơng M Cơng, trồng cà

PHẦN II: ĐỊA LÝ VIỆT NAM

Tiết 26 Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực ĐNÁ và tồn thế giới. 2. Kỹ năng:

- Hiểu được một cách khái quát, hồn cảnh kinh tế, chính trị, hồn cảnh hiện nay của nước ta.

- Biết được nội dung, phương pháp chung học tập địa lý Việt Nam.

3. Thái độ: Nâng cao lịng yêu nước, ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. II. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận.

III. Chuẩn bị giáo cụ :

GV: - Bản đồ các nước trên thế giới. - Bản đồ khu vực Đơng Nam Á. HS: Học bài, soạn bài

IV. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp. 8a………. 8b………. 2. Kiểm tra bài cũ :

- Hoạt động nơng nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào ? Cho ví dụ ? - Hoạt động cơng nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào ? Cho ví dụ ? 3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề:

Những bài học địa lý VN mang đến cho các em những hiểu biết cơ bản, hiện đại và cần thiết về thiên nhiên và con người VN, về sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của nước ta.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1: Bản đồ Việt Nam trên bản đồ thế giới.

GV: Cho HS quan sát bản đồ các nước trên thế giới, xác định vị trí VN trên bản đồ.

GV: VN gắn liền với châu lục nào? Đại dương nào ? GV: Cho HS quan sát bản đồ các nước ĐNÁ:

GV: Việt Nam cĩ biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào ?

HS tự làm việc, sau đĩ phát biểu và GV bổ sung, tĩm tắt ý.

GV: Cho HS đọc đoạn văn từ "Những bằng chứng… khu vực ĐNÁ" trang 78 /SGK để học sinh thảo luận về các yếu tố tự nhiên, lịch sử, văn hố của Việt Nam. (+ Tự nhiên: VN mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa ẩm.

+ Lịch sử: Việt Nam là lá cờ đầu trong khu vực

1. Việt Nam trên bản đồ thế giới:

- Đất nước Việt Nam bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mỹ,

giành độc lập dân tộc.

+ Văn hố: Việt Nam cĩ nền văn minh lúa nước, tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, ngơn ngữ gắn bĩ với các nước trong khu vực)

GV cho HS nhắc lại: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào ?

Hoạt động 2:

Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển: GV: Cho HS quan sát số liệu ở bảng 22.1

GV: Dựa vào bảng 22.1, cho biết cơ cấu của tổng sản phẩm trong nước trong 2 năm 1990 và 2000, rút ra nhận xét.

(cĩ sự chuyển đổi cơ cấu trong kinh tế của nước ta sau 10 năm)

GV: Nguyên nhân ?

(HS cĩ thể đọc kênh chữ để tìm ra nguyên nhân) Liên hệ: Hĩc Mơn cĩ những đổi mới, tiến bộ gì về kinh tế, xã hội ?

GV: Cho HS đọc đoạn văn "Mục tiêu tổng quát …… theo hướng hiện đại và trả lời câu hỏi 1.

GV: Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 - 2010 của nước ta là gì ?

Hoạt động 3: Học địa lý Việt Nam như thế nào ?

GV: Cho HS đọc phần kênh chữ ở mục 3 SGK trang 80 để trả lời câu hỏi :

GV: Để học tốt mơn địa lý Việt Nam, các em cần làm gì ?

HS tự rút ra câu trả lời.

2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển:

- Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng Sản Việt Nam đất nước ta đang cĩ những đổi mới to lớn và sâu sắc.

- Vượt qua những khĩ khăn do chiến tranh để lại và nề nếp sản xuất cũ kém hiệu quả, nhân dân ta đang tích cực xây dựng nền kinh tế xã hội theo con đường kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp phát triển theo hướng hiện đại.

3. Học địa lý Việt Nam như thế nào?

Nội dung SGK

4. Củng cố :

- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.

- (GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ trịn, vẽ 2 biểu đồ biểu hiện cho 2 năm 1990 và năm 2000, trong mỗi biểu đồ thể hiện tỉ trọng của các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ).

5. Dặn dị:

- Làm các bài tập 1, 2, 3. - Chuẩn bị bài mới.

Tiết 27 Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỖ VIỆT NAM I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

Hiểu được tính tồn vẹn của lãnh thỗ Việt Nam. Xác định được vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển của Việt Nam.

2. Kỉ năng:

Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với mơi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội của nước ta.

3. Thái độ:

Cĩ ý thức và hành động bảo vệ, gìn giữ độc lập chủ quyền của đất nước. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trực quan, thảo luận, vấn đáp. III. Chuẩn bị giáo cụ :

GV: Bản đồ TNVN. Bản đồ VN trong ĐNÁ. Bản đồ các khu vực giờ trên thế giới. HS: Chuẩn bị bài mới, học bài củ

IV. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp. 8a………. 8b………. 2. Kiểm tra bài cũ :

- Dựa vào bản đồ các nước trong Đơng Nam Á, hãy cho biết: + Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương nào ?

+ Việt Nam cĩ biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào? - Trình bày đặc điểm Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển .

3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề:

Vị trí, hình dạng, kich thước lãnh thổ là những yếu tố địa lý gĩp phần hình thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động kinh tế và xã hội ở nước ta.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1:

HS tự làm việc cá nhân, quan sát H23.2, B23.2. GV: Em hãy tìm các điểm cực B, N, Đ, T của phần đất liền nước ta và tọa độ của chúng. GV: Qua bảng 23.3, em hãy tính:

+ Từ B vào N, phần đất liền của nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ ? Nằm trong đới khí hậu nào ? + Từ T sang Đ phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ ?

GV: Cho HS quan sát bản đồ các khu vực giờ trên thế giới.

GV: Lãnh thổ Việt Nam mằm ở múi giờ thứ mấy theo giờ GMT ? (múi giờ thứ 7)

GV: Diện tích phần đất liền nước ta bao nhiêu? GV: Dựa vào kênh chữ cho biết phần biển Việt

1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ: a. Phần đất liền: Cực Bắc: 23023/B-105020/Đ Cực Nam: 8034/B-104040/Đ Cực Tây: 22022/B-102010/Đ Cực Đơng: 12040/B-109024/Đ - Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.

- Nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT, cĩ diện tích khoảng

329.314km2 (2008) b. Phần biển:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Nam cĩ diện tích khoảng bao nhiêu ?

GV: Dựa vào bản đồ TNVN, xác định những đảo xa nhất về phía Đ, thuộc quần đảo nào?

GV hướng dẫn đọc SGK trang 91.Đặc điểm về vị trí địa lý VN về mặt tự nhiên SGK:

GV: Cho học sinh thảo luận về ý nghĩa cơ bản của vị trí địa lý về tự nhiên của Việt Nam.

GV: Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lý cĩ ảnh hưởng gì đến mơi trường tự nhiên của nước ta HS: Cho ví dụ ?

Sau khi HS nêu ý kiến trả lời thảo luận, GV kết luận.

Hoạt động 2:

GV: Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam, em cĩ nhận xét gì về đặc điểm lãnh thổ Việt Nam? (dài, hẹp, nhang, hình dạng chữ S…)

GV: Hình dạng lãnh thổ Việt Nam cĩ ảnh hưởng gì đến các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thơng vận tải ở nước ta ?

GV: Cho HS làm việc cá nhân:

HS: Dựa vào bản đồ tự nhiên của Việt Nam, hãy cho biết:

GV: Giới hạn phía Đơng và Đơng Nam của Việt Nam giáp ? (biển Đơng).

GV: Tên đảo lớn nhất nước ta ? thuộc tỉnh nào ? GV: Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào ? GV: Nêu tên quần đảo xa nhất thuộc nước ta ? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào ?

GV: Nêu giá trị về kinh tế và an ninh quốc phịng của biển Đơng?

Biển nước ta nằm phía đơng lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2

c. Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên.

- Nằm trong vùng nội chí tuyến - Trung tâm khu vực ĐNÁ

- Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các quốc gia ĐNÁ lục địa và cấc quốc gia ĐNÁ hải đảo.

Nơi giao lưu của các luồng giĩ mùa và các luồng sinh vật.

2. Đặc điểm lãnh thổ: a. Phần đất liền:

- Lãnh thổ kéo dài, bề ngang phần đất liền hẹp.

- Đường bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3260km

- Vị trí, hình dạng, kích thước của lãnh thổ cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành các đặc điểm địa lí tự nhiên độc đáo ở nước ta.

- Nước ta cĩ đủ điều kiện phát triển nhiều loại hình vận tải. Nhưng cĩ trở ngại do thiên tai…

b. Phần biển:

- Biển nước ta mở rộng về phía Đơng cĩ nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.

- Cĩ ý nghĩa chiến lược về an ninh và phát triển kinh tế.

4. Củng cố:

Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam cĩ những thuận lợ và khĩ khăn gì trong cơng cuộc xây xựng và bảo vệ tổ quốc ta hiện nay?

5. Dặn dị:

Hồn tất các bài tập. Chuẩn bị bài mới.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : - Nắm được đặc điểm tự nhiên của Biển Đơng

- Hiểu biết về tài nguyên và mơi trường biển việt nam

- Củng cố và nhận thức về vùng biển chủ quyền của việt nam 2. Kỷ năng : Nhận biết , đọc lược đồ

3. Thái độ : Xây dựng lịng yêu biển và ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp

II. Phương pháp giảng dạy:

Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, trực quan… III. Chuẩn bị giáo cụ:

GV: - Bản đồ biển Đơng hoặc khu vực Đơng Nam Á

- Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp vùng biển Việt Nam - Cảnh biển bị ơ nhiểm ( nếu cĩ)

HS: phiếu học tập 24.1

Đặc điểm Chế độ giĩ Chế độ nhiệt Dịng biển

Tháng 1 (mùa đơng)

Tháng 7 (mùa hạ) IV. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp. 8a………. 8b………. 2. Kiểm tra bài cũ :

- Trình bày đặc điểm và giới hạn lãnh thổ Việt Nam ? xác định các điểm cực Bắc , Nam , Đơng , Tây của phần đất liền nước ta

- Trình bày đặc điểm lãnh thổ?vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?

3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề:

Chủ quyền lảnh thổ nước ta cĩ vùng biển rộng lớn ước tính 1 triệu km2, gấp 3 lần đất liền. Vùng biển rộng chi phối tính bán đảo của tự nhiên Việt Nam khá rõ nét. Do đĩ muốn hiểu biết đầy đủ về tự nhiên Việt Nam phải nghiên cứu kĩ biển đơng, vai trị của vùng biển nước ta đối với cơng cuộc xây dựng kinh tế và bảo vệ đất nước. Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề đĩ trong nội dung bài học hơm nay.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1:

Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam GV Yêu cầu học sinh quan sát h24.1 xác định : GV Vị trí Việt Nam, biển Việt Nam?

GV Cho biết diện tích Biển Đơng

GV Cho biết giới hạn của Biển Đơng ( từ xích đạo

1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam :

a. Diện tích, giới hạn.

- Biển đơng là vùng biển lớn, tương đối kín, diện tích 3.447.000 km2 thể hiện rõ tính

Hoạt động của thầy và trị Nội dung đến chí tuyến bắc) nằm trong đới nào?

GV Cho học sinh quan sát h24.1

GV Xác định các vịnh lớn trong biển Đơng?

GV Phần biển Việt Nam nằm trong biển Đơng tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào ?

Hoạt động 2 :

Yêu cầu quan sát hình 24.2 và 24.3 cùng với thơng tin trong sách giáo khoa thảo luận và bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 24.1.Sau đĩ trả lời các vấn đề sau :

GV Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là bao nhiêu ?Nhiệt độ thay đổi như thế nào trong 1 năm , giải thích .

GV Hướng chảy các dịng biển theo mùa trùng hợp với các hướng giĩ nào ?

GV Cho biết chế độ tiều và độ măn của biển . GV chốt ý :các đặc điểm của biển Việt Nam mang tính chất của khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa .

Hoạt động 3 :

Yêu cầu dựa vào thơng tin trong mục 2 trang 90 sách giáo khoa,hình 24.6 và liên hệ với thực tiển cuộc sống trả lời các vấn đề sau :

GV Vùng biển nước ta so với diện tích lục địa thì cĩ kích thước như thế nào ?

GV Kể tên một số tài nguyên biển mà em biết, chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào ? GV Kể những hình thức ơ nhiễm mơi trường biển mà em biết ?Cho biết tác hại của ơ nhiễm biển . GV chốt ý :Biển nước ta rộng lớn cĩ giá trị to lớn vế nhiều mặt do đĩ cần phải cĩ kế hoạch khai thác và bảo vệ biển tốt hơn để gĩp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước .

Á.

- Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đơng cĩ diện tích khoảng 1 triệu km2

b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển.

- Đặc điểm khí hậu biển Đơng. + Giĩ trên biển mạnh hơn trong đất liền gây sĩng cao.

+ Nhiệt độ TB 23oC. Biên độ nhiệt nhỏ hơn đất liền.

+ Mưa ở biển ít hơn trên đất liền. - Đặc điểm hải văn biển Đơng. _ Dịng biển tương ứng hai mùa giĩ.

+ Dịng biển cùng các vùng nước trồi, nước chìm kéo theo sự di chuyển sinh vật biển.

+ Chế độ triều phức tạp, độc đáo. + Vịnh Bắc Bộ cĩ chế độ nhật triều điển hình.

+ Độ muối bình quân 30-33%0. 2. Tài nguyên và bảo vệ mơi trường biển Việt Nam :

Biển nước ta rộng lớn cĩ giá trị to lớn vế nhiều mặt do đĩ cần phải cĩ kế hoạch khai thác và bảo vệ biển tốt hơn để gĩp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước .

4. Củng cố:

- Cho HS đọc bài đọc thêm .

- Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam?

- Chứng minh vùng biển Việt Nam cĩ nguồn tài nguyên rất phong phú và đa dạng? 5. Dặn dị:

- Về nh xem lại nội dung bi học.

- Chuẩn bị nội dung bi thực hnh trả lời cu hỏi trong bi hơm sau học. - Chuẩn bị bản đồ trống Việt Nam (cỡ nhỏ).

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : hs nhận biết :

- Lãnh thổ Việt Nam cĩ một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp Tiền Cambri tới nay - Cảnh quan thiên nhiên nước ta là hệ qủa lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài .

2. Kỷ năng:

Đọc và phân tích lược đồ, sơ đồ . 3. Thái độ:

Xây dựng lịng yêu biển và ý thức bảo vệ , xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp II. Phương pháp giảng dạy:

Nêu và giải quyết vấn đề, trực qua, thảo luận... III. Chuẩn bị giáo cụ:

GV chuẩn bị: lược đồ hình 25.1

HS chuẩn bị: Tư liệu sách giaĩ khoa , phiếu học tập 25.1

G/đ tiền Cambri G/đ Cổ kiến tạo G/đ tân kiến tạo Thời gian

Đặc điểm địa chất, sinh vật, vận động kiến tạo địa hình Anh hưởng đến sự thay đổi địa hình, hình thành khống sãn IV. Tiến trình lên lớp :

Một phần của tài liệu Địa lý 8 năm 2010- 2011 (Trang 54 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w