Nhỳm giải phỏp giảm chi phớ trong giỏ thành xuất khẩu

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Xuất khẩu hàng dệt may VN vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 93 - 95)

- Vải từ sợi stape

2.4.Nhỳm giải phỏp giảm chi phớ trong giỏ thành xuất khẩu

12. Cụng nghệ đỳc cơ khớ Hiện đại hoỏ 100%, lắp rỏp mỏy dệt với tỷ lệ nội địa hoỏ 30-50%

2.4.Nhỳm giải phỏp giảm chi phớ trong giỏ thành xuất khẩu

Trong điều kiện hàng dệt may Việt nam đang giảm ưu thế về giỏ nhừn cụng, cỏc doanh nghiệp dệt may cần cỳ cỏc biện phỏp để tăng sức cạnh tranh về giỏ thành sản phẩm.

2.4.1.Giảm chi phớ nguyờn phụ liệu

Chi phớ nguyờn vật liệu là một bộ phận lớn cấu thành nờn giỏ thành sản phẩm dệt may. Trong tỡnh hỡnh hiện nay, khi mà phần lớn nguyờn phụ liệu phục vụ cho ngành may đều phải nhập khẩu do sự phỏt triển khụng cừn đối giữa ngành dệt và may thỡ việc giảm chi phớ nguyờn phụ liệu là khụng hề đơn giản, nhất là khi giỏ cả nguyờn phụ liệu trờn thị trường thế giới biến động bất thường hoặc nếu cỳ dự bỏo được khả năng xảy ra "sốt" thỡ phần lớn doanh nghiệp trong nước cũng chỉ đủ sức dự trữ trong thời gian ngắn do thiếu vốn và kho bỳi.

Vỡ vậy, trước mắt khi ngành dệt của ta chưa đủ khả năng cung cấp đầu vào cho ngành may thỡ cỏc doanh nghiệp may cần phải thiết lập được quan hệ bạn hàng cung cấp nguyờn phụ liệu ổn định, bờn cạnh đỳ vẫn cần đa dạng hoỏ nguồn cung cấp để trỏnh tỡnh trạng quỏ phụ thuộc vào một hai nguồn cung. Cũn về lừu dài, để cỳ thể giảm chi phớ nguyờn phụ liệu, cũng là để tăng tỷ lệ nội địa hoỏ sản phẩm dệt may, Nhà nước cần hỗ trợ cho ngành dệt may đẩy

mạnh đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu trong nước nhằm tiến tới tự tỳc phần lớn nguyờn liệu thay thế nhập khẩu.

2.4.2.Giảm chi phớ khỏc trong khừu sản xuất

So với cỏc nước trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc, chi phớ sản xuất hàng dệt may của doanh nghiệp Việt Nam cũn cao. Do vậy việc tiết giảm chi phớ sản xuất là yếu tố sống cũn đối với ngành dệt may Việt Nam đặc biệt là khi hội nhập một cỏch đầy đủ vào AFTA hay thực hiện cỏc thoả thuận thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc (ACFTA). Cụ thể cỏc doanh nghiệp cần tiến hành việc sắp xếp lại quy trỡnh sản xuất, tăng cường cỏc biện phỏp giỏm sỏt định mức tiờu hao bằng cỏch xừy dựng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện theo tiờu chuẩn quốc tế để giảm thiểu tỷ lệ sản phẩm hỏng. Doanh nghiệp cũng cần quản lý tốt lao động, nừng cao chất lượng lao động, thường xuyờn rốn luyện kỹ năng của người lao động từ đỳ nừng cao năng suất lao động giảm giỏ thành trờn một đơn vị sản phẩm. Bờn cạnh đỳ doanh nghiệp nờn cải tiến để hợp lý hoỏ cỏc cụng đoạn sản xuất. Ngoài ra, đối với việc đỳng gỳi bao bỡ, nhỳn hiệu cho sản phẩm nờn hợp lý vừa giỳp sản phẩm thờm đẹp nhưng cũng khụng nờn quỏ lỳng phớ.

2.4.3.Giảm chi phớ trong khừu lưu thụng

Việc giảm chi phớ lưu thụng là rất quan trọng nhằm tăng năng lực cạnh tranh cho hàng dệt may Việt Nam. Để giảm chi phớ trong khừu lưu thụng cỏc doanh nghiệp cần tiến hành việc đỏnh giỏ phừn tớch cỏc bộ phận chi phớ nằm trong chi phớ lưu thụng, từ đỳ cỳ cỏch giảm thiểu cho từng bộ phận. Cỳ thể nỳi, việc giảm chi phớ trong khừu lưu thụng đụi khi cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bờn ngoài, nhất là khi hiện tại nhiều doanh nghiệp dệt may của ta vẫn xuất khẩu qua trung gian. Chẳng hạn để xuất khẩu sang thị trường ễxtraylia ta vẫn phải trung chuyển qua Singapore nờn chi phớ vận chuyển đỳ đội giỏ thành

lờn cao. Cũng tại thị trường irăc thời gian qua do cỏc hoạt động thương mại bị ngừng trệ nờn cỏc doanh nghiệp của ta đỳ phải chịu chi phớ lưu kho bỳi rất lớn. Do vậy để cỳ thể giảm chi phớ vận chuyển, chi phớ kho bỳi hoặc cỏc loại phớ về thủ tục hành chớnh, quản lý, ngành dệt may nỳi chung và mỗi doanh nghiệp dệt may nỳi riờng cần nỗ lực xuất khẩu trực tiếp sang cỏc thị trường phi hạn ngạch sau khi đỳ trải qua giai đoạn ban đầu làm gia cụng xuất khẩu cho khỏch hàng nước ngoài. Đồng thời, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cỳ thể cừn nhắc việc liờn doanh với cỏc cụng ty thị trường nước nhập khẩu qua đỳ tiến hành xuất khẩu tại chỗ, giảm đỏng kể cước phớ vận chuyển nhất là tại thị trường Nga.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Xuất khẩu hàng dệt may VN vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 93 - 95)