Đầu tư phỏt triển ngành dệt, cỳ sự cừn đối giữa ngành dệt và may

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Xuất khẩu hàng dệt may VN vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 101 - 106)

- Vải từ sợi stape

12. Cụng nghệ đỳc cơ khớ Hiện đại hoỏ 100%, lắp rỏp mỏy dệt với tỷ lệ nội địa hoỏ 30-50%

2.7.3. Đầu tư phỏt triển ngành dệt, cỳ sự cừn đối giữa ngành dệt và may

Đầu tư đổi mới cụng nghệ cho ngành dệt là một đũi hỏi cấp bỏch khụng chỉ cỳ ý nghĩa về mặt kinh tế mà cả về mặt chớnh trị, xỳ hội. Để giải quyết vốn cho đầu tư của ngành dệt trong tỡnh hỡnh hiện nay, bờn cạnh việc huy động tối đa nguồn lực của cỏc doanh nghiệp Nhà nước cũng cần cỳ chớnh sỏch hỗ trợ vốn (kể cả vốn ngừn sỏch cấp và vốn vay với lỳi suất ưu đỳi), tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn ngoài xỳ hội, cụ thể là:

- Vay vốn ngoài xỳ hội là vay từ cỏc tổ chức tớn dụng, tài chớnh và thị trường chứng khoỏn. Để làm được điều này cần cỳ sự hỗ trợ của Chớnh phủ để cỏc doanh nghiệp dệt may phỏt hành chứng khoỏn và thuờ tài chớnh.

- Với cỏc dự ỏn lớn hiệu quả kinh doanh cũn thấp, thời gian huy động vốn dài, Chớnh phủ cần bố trớ nguồn vốn tớn dụng ưu đỳi cỳ thời gian trả nợ từ 5-10 năm với lỳi suất thấp hoặc cho doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn ODA của cỏc nước cỳ thời gian thu hồi vốn dài, lỳi suất thấp.

- Chớnh phủ cần hỗ trợ vốn từ ngừn sỏch đối với cỏc dự ỏn đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở cỏc khu cụng nghiệp, cho cụng tỏc nghiờn cứu và đào tạo, cỏc dự ỏn mụi trường. Đồng thời bổ sung vốn lưu động cho cỏc doanh nghiệp mới đi vào hoạt động dưới cỏc hỡnh thức cấp vốn của cỏc doanh nghiệp hạn hẹp, chủ yếu sử dụng vốn vay, chi phớ sản xuất cao.

- Nhà nước cũng cần điều chỉnh thuế VAT của cỏc mặt hàng vải hiện nay từ 10% xuống 5% để khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư vào hai mặt hàng này nhằm tạo nguồn nguyờn liệu cho ngành may làm hàng xuất khẩu. Đối với vải bỏn cho cỏc cụng ty nước ngoài để cỏc cụng ty

Việt Nam gia cụng ỏp dụng mức thuế 0% như đối với hàng xuất khẩu.

- Với cỏc thiết bị nhập khẩu cho cỏc dự ỏn đầu tư tài sản cố định cần miễn thuế nhập khẩu. Cỏc thiết bị kể cả nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước nờn đưa vào danh mục hàng chịu thuế VAT với thuế suất bằng 0%.

Ngành dệt trong nước hiện nay vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu nguyờn phụ liệu cho ngành may. Cỏc doanh nghiệp may hầu như phải nhập khẩu đặc biệt với cỏc mặt hàng cao cấp, mặt hàng cỳ chất lượng cao. Do vậy Nhà nước cần cỳ chớnh sỏch thực sự khuyến khớch cỏc doanh nghiệp may sử dụng nguyờn phụ liệu trong nước. Nhưng để làm được điều này thỡ bản thừn ngành dệt may cần phải cỳ sự đầu tư, phỏt triển mạnh cụ thể như sau:

- Cỳ quy hoạch phỏt triển ngành dệt may trong đỳ đảm bảo sự cừn đối giữa 2 ngành.

- Cỳ quy hoạch sắp xếp lại ngành dệt để cỳ thể phối hợp phỏt huy năng lực hiện cỳ.

- Cỳ chớnh sỏch thực sự khuyến khớch cỏc doanh nghiệp may sử dụng nguồn nguyờn phụ liệu trong nước.

Kết luận

Xuất khẩu là một nội dung rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phương tiện thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển. Việc đẩy mạnh xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ đỏp ứng nhu cầu nhập khẩu, phỏt triển cơ sở hạ tầng, cải thiện đời sống dừn sinh. Đỳ cũng là mục tiờu mang tớnh chiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Với ý nghĩa đỳ Đảng và Nhà nước đỳ và đang thực hiện nhiều biện phỏp thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế hướng mạnh vào xuất khẩu, ngành dệt may cũng chớnh là ngành hàng xuất khẩu chế biến quan trọng của Việt Nam hiện nay.

Cũng như nhiều mặt hàng khỏc, hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc thị trường trờn thế giới nỳi chung và thị trường phi hạn ngạch nỳi riờng đang gỳp phần xứng đỏng vào chiến lược cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước, và đang từng bước giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động, đồng thời đừy cũng là mặt hàng cỳ kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai chỉ sau xuất khẩu dầu thụ. Nhưng để những ưu thế trờn của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ngày càng được phỏt huy, những giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc thị trường phi hạn ngạch càng trở nờn cần thiết.

Với mong muốn ngành dệt may Việt Nam ngày càng vững mạnh, hàng dệt may Việt Nam ngày càng cải thiện được vị trớ của mỡnh tại nhiều thị trường trờn thế giới nờn em đỳ lựa chọn đề tài " Một số giải phỏp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào cỏc thị trường phi hạn ngạch" làm khoỏ luận tốt nghiệp cho mỡnh. Dẫu biết rằng khỳa luận này khỳ trỏnh khỏi thiếu sỳt do sự hạn chế về trỡnh độ, thời gian của người viết, nhưng em vẫn mong rằng khoỏ luận này cỳ thể đỳng gỳp một phần nhỏ bộ vào việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, hoàn thiện hỡnh ảnh của sản phẩm dệt may Việt Nam trong con mắt của người tiờu dựng trờn thế giới.

Tài liệu tham khảo

1. Tạp chớ thương mại số 6, 7, 8, 9, 11, 21, 25, 27, 35, 58, 64, 65, 66, 71 năm 2003.

2. Thụng tin chiến lược chớnh sỏch cụng nghiệp- Viện nghiờn cứu chiến lược chớnh sỏch cụng nghiệp số 2, 4, 9 năm 2003.

3. Thời bỏo kinh tế Việt Nam số 128, 152, 145, 154 năm 2003. 4. Tạp chớ kinh tế Chừu ỏ Thỏi Bỡnh Dương số 42 năm 2002. 5. Tạp chớ Kinh tế đối ngoại số 1 năm 2002.

6. Tạp chớ Doanh nghiệp thương mại số 166, 167 năm 2002, số 172, 175, 187 năm 2003.

7. Tạp chớ Thương nghiệp thị trường Việt Nam số thỏng 5, thỏng 10, thỏng 11 năm 2002.

8. Xuất nhập khẩu hàng hoỏ Việt Nam 2001, 2002- Tổng cục Thống kờ 9. Bỏo Đầu tư số 65 năm 2002, số 66 (30/5/2003).

10.Tạp chớ Kinh tế và phỏt triển số 59, 68 năm 2003.

11.Tạp chớ Ngoại thương số 9, 11, 13, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 27, 29, 30, 31, 32 năm 2003

2. Tạp chớ Cụng nghiệp Việt Nam số 12, 14, 23, 31 năm 2003. 3. Tạp chớ Nghiờn cứu Nhật Bản và Đụng Bắc ỏ số 2/2002 4. Bỏo Cụng nghiệp và thương mại số 27, 30, 32, 37 năm 2003 5. Tạp chớ Những vấn đề kinh tế thế giới số 1, 3, 5, 10 năm 2003. 6. Thời bỏo kinh tế Sài Gũn 13/2/2003

7. Bỏo cỏo kinh doanh xuất khẩu cuối năm của Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam cỏc năm: 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003(9 thỏng đầu năm). 8. Niờn giỏm thương mại 2001.

9. Niờn giỏm thống kờ 1999, 2000, 2001, 2002.

10.http://www.vinatex.com (trang Web của Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam) 11.Bỏo cỏo của JETRO (http://www.jetro.go.jp) (Trang Web của tổ chức xỳc

tiến thương mại Nhật Bản)

12.http://www.dei.gov.vn (Hội nhập kinh tế quốc tế -Bộ Ngoại giao) 13.http://www.mot.gov.vn (Bộ Thương mại Việt Nam)

14.http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn (Cơ quan xỳc tiến thương mại của thành phố Hồ Chớ Minh)

15.http://www.dfat.gov.au (Bộ Ngoại giao - Thương mại ễxtraylia) 16.http://www.austrade.org.au (Cơ quan xỳc tiến xuất khẩu)

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Xuất khẩu hàng dệt may VN vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w